Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: △ABD=△BAC(c−g−c)△ABD=△BAC(c−g−c)
=>AC=BD=>AC=BD
△ACD=△BDC(c−c−c)△ACD=△BDC(c−c−c)
=>ADCˆ=BCDˆ=>ADC^=BCD^
Mà ADCˆ+DABˆ+ABCˆ+BCDˆ=360oADC^+DAB^+ABC^+BCD^=360o
=>2(DABˆ+ADCˆ)=360o=>2(DAB^+ADC^)=360o
=>DABˆ+ADCˆ=180o=>DAB^+ADC^=180o
=>AB//CD=>AB//CD
=>ABCD=>ABCD là hình thang mà có 2 góc ở đáy bằng nhau nên lf thang cân
Bài 4: chắc mấy bạn ở dưới vẽ sai hình :3 -_-
hình vẽ chính xác là ta vẽ được một hình thang cân với AD//BCAD//BC sẽ có được đầy đủ điều kiện đề bài đưa ra
Giải:
△ADB=△DAC△ADB=△DAC (c-c-c)
=>DABˆ=ADCˆ=>DAB^=ADC^
Từ đây chứng minh như câu 1 là =>đpcm )
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có các góc C, D nhọn. Biết AC + AD = BC+BD. CMR: ABCD là hình thang cân
gọi AC giao với BD tại M
xét tam giác DAC và tam giác CBDta có AD=BC(GT)
AC=BD(GT)
DC CHUNG
<=> tam giác DAC=tam giác CBD(c.c.c)
<=>góc ADC=góc DCB(x)
góc BDC=gócACD(1)
cmtt góc ABD=gócCAB(2)
mà góc ADB=góc DMC(3)
<=>góc ABD=góc BDC( vì các góc cộng lại =180độ tam giác)
<=>tứ giác ABCD là hinh thang(xx)
từ (x) và (xx)<=> hinh thang ABCD cân
mk xin lỗi ko bít trinh bày
Xét \(\Delta DAB\)và \(\Delta CBA\):
\(AD=BC\) ( giả thiết )
\(AC=BD\)( giả thiết )
Đáy \(AB\)chung
\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta CBA\)\(\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\)Góc \(DAB=\)Góc \(CBA\)( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này kề đáy \(AB\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác \(ABCD\)là hình thang cân ( theo dấu hiệu nhận biết hình thang cân )
Vậy ...