Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của hình thang ABCD cũng chính là chiều cao của hình tăng thêm và bằng 23 cm
Độ dài đáy hình tăng thêm là :
207 x 2 : 23 = 18 ( cm )
Vì 2 phần ứng với 18 cm => 1 phần là 9 cm
Độ dài đáy bé là :
9 x 3 = 27 ( cm )
Độ dài đáy lớn là :
9 x 5 = 45 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 27 + 45 ) x 23 : 2 = 828 ( cm2)
Đáp số : 828 cm2
Chiều cao của hình thang ABCD cũng chính là chiều cao của hình tăng thêm và bằng 23 cm Độ dài đáy hình tăng thêm là :
207 x 2 : 23 = 18 ﴾ cm ﴿
Vì 2 phần ứng với 18 cm => 1 phần là 9 cm Độ dài đáy bé là :
9 x 3 = 27 ﴾ cm ﴿
Độ dài đáy lớn là :
9 x 5 = 45 ﴾ cm ﴿
Diện tích hình thang ABCD là :
﴾ 27 + 45 ﴿ x 23 : 2 = 828 ﴾ cm2 ﴿
Đáp số : 828 cm2
chiều dài của thửa ruộng là:
20:5x3=12(m)
diện tích hình thang lạ
12x23=276(m)
đáp số:276m
Chiều cao của hình thang ABCD cũng chính là chiều cao của hình tăng thêm và bằng 23 cm
Độ dài đáy hình tăng thêm là :
207 x 2 : 23 = 18 ( cm )
Vì 2 phần ứng với 18 cm => 1 phần là 9 cm
Độ dài đáy bé là :
9 x 3 = 27 ( cm )
Độ dài đáy lớn là :
9 x 5 = 45 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 27 + 45 ) x 23 : 2 = 828 ( cm2)
Đáp số : 828 cm2
Sửa: Chiều cao là 23m
Khi mở rộng hthang vuông để đc hcn tức là mở rộng đáy bé để bằng đáy lớn
Khi đó đáy bé tăng \(414\cdot2:23=36\left(m\right)\) thì bằng đáy lớn
Suy ra đáy bé ngắn hơn đáy lớn \(36\left(m\right)\)
Đáy bé là \(36:\left(5-3\right)\times3=54\left(m\right)\)
Đáy lớn là \(54+36=90\left(m\right)\)
Diện tích hthang ban đầu là \(\dfrac{1}{2}\left(90+54\right)\cdot23=1656\left(m^2\right)\)
Giải thích các bước giải:
→ Ta thấy rằng phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có diện tích bằng 207m² và có chiều cao bằng chiều cao ban đầu là 23m.
Đáy hình tam giác đó là :
207 × 2 : 23 = 18 ( m )
→ Vì đáy bé bằng đáy lớn lên đáy hình tam giác bằng : 1 - = đáy lớn miếng đất hình thang.
Đáy lớn miếng đất hình thang là :
18 : = 45 ( m )
Đáy bé miếng đất hình thang là :
45 × = 27 ( m )
Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là :
( 45 + 27 ) x 23 : 2 = 828 ( m² )
Độ dài đoạn được tăng thêm hay hiệu của đáy lớn và đáy bé là :
\(\frac{207\times2}{23}=18\) ( cm )
Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần như thế .
Độ dài đáy bé là :
\(18\div\left(5-3\right)\times3=27\) ( cm )
Độ dài đáy lớn là :
\(18+27=45\)( cm )
Diện tích hình thang lúc chưa mở rộng là :
\(\frac{\left(27+45\right)\times23}{2}=828\) ( cm2 )
Đáp số : \(828\)cm2
chiều cao của hình thang cũng chính là chiều cao của hình tăng thêm và bằng 23 cm
Độ dài đáy hình tăng thêm là 207:2x23=18(cm)
Vì 2 phần ứng với 18 cm=> 1 phần là 9 cm
Độ dài đáy bé là :9x3=27(cm)
Độ dài đáy lớn là 9x5=45(vm)
Diện tích hình thang là (27+45)x23:2=828(cm2)
Đ/S:828cm2
hay thì link nhé chúc học tốt
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn CD bằng 12 cm , chiều cao bằng đáy bé và bằng 2/5 đáy lớn .
a, Tính diện tích hình thang .
b, Người ta mở rộng đáy bé hình thang về một phía để được hình chữ nhật . Tính diện tích phần mở rộng .
Đáy lớn hơn đáy bé là:
\(207\times2\div23=18\left(m\right)\)
Đáy bé là:
\(18\div\left(5-3\right)\times2=27\left(m\right)\)
Đáy lớn là:
\(27+18=45\left(m\right)\)
Diện tích hình thang lúc đầu là:
\(\left(45+27\right)\div2\times23=828\left(m^2\right)\)
a, \(S=\frac{15+\left(15.2\right)}{2}.15=\frac{675}{2}cm^2\)
b, \(S_{CN}=30.15=450cm^2\)
S tăng \(=450-\frac{675}{2}=\frac{225}{2}cm^2\)
Giải :
a) Gọi đáy bé là a ( cm ) , đáy lớn là b ( cm ) , chiều cao là h(cm)
Theo bài ra ta có :
+)2a = b
=> 2a = 2 . 15 = 30(cm) = b
+) a = h
=> h = 15(cm)
Diện tích hình thang là :
\(S=h\cdot\left(\frac{a\cdot b}{2}\right)=15\cdot\left(\frac{15+30}{2}\right)=337,5\left(cm^2\right)\)