K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Lê Ngọc Nguyên Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 7 2018

Gọi N là trung điểm của HD .

Ta có : MN là đường trung bình của tam giác HDC 

\(\Rightarrow MN//DC\)

\(MN=\frac{1}{2}DC\) (T/c đường TB )

Ta lại có : 

\(AB//DC\)và  \(AB=MN\)

=> ABMN là hình bình hành .

\(\Rightarrow AN//BM\)(1)

Xét tam giác ADM có :

\(\hept{\begin{cases}DH\perp AM\\MN\perp AD\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AN\perp DM\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=90^o\)(đpcm)

19 tháng 7 2018

A B C D H M N

Bạn có thể vào mục câu hỏi tương tự để tham khảo nha!!!

28 tháng 8 2018

mất thời gian 

1 tháng 9 2018

hình tự vẽ nha

theo tính chất đường trung bình ta có: MI // CD và MI = 1/2 CD 
mà CD = 2AB và CD // AB 
nên MI = AB và MI // AB 
=> ABMI là hình bình hành 
=> AI // BM (1) 

Mặt khác, xét tam giác ADM có 
DH vuông AM và MI vuông AD 
nên I là trực tâm tam giác ADM 
=> AI vuông DM (2) 

từ (1)(2) => BM vuông DM tức là góc BMD = 90 độ

17 tháng 9 2020

a) MN là đường trung bình tam giác HDC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}DC=AB\\MN//DC//AB\end{cases}}\)=> MNAB là hình bình hành

b) Có \(\hept{\begin{cases}MN//DC\\AD\perp DC\end{cases}\Rightarrow MN\perp AD}\)

Mà \(DN\perp AM\)nên N là trực tâm tam giác AMD \(\Rightarrow AN\perp DM\)

Mà \(BM//AN\)(vì ANMB là hình bình hành) nên \(BM\perp DM\Rightarrow\widehat{BMD}=90^0\)

c) \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(\frac{DC}{2}+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(8+16\right).6}{2}=72\left(cm^2\right)\)