K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

a/

có M là trung điểm BC

     N là trung điểm AD 

=> MN//AB//DC ( Tính chất đường trung bình)

=> MN vuông AD

Xét tam giác MAD có

MN vừa là đường trung tuyến ( N là trung điểm AD) vùa là đường trung trực ( N là trung điểm AD và MN vuông AD)

=>tam giác MAD cân tại M

b/

Ta có  tam giác MAD cân tại M => góc MAD =góc MDA (1)

ta có GÓC MAB+ GÓC MAD = 90 ĐỘ(2)

GÓC MDA +GÓC MDC =90ĐỘ (3)

(1) (2) (3) => GÓC MAB = GÓC MDC

Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)

30 tháng 6 2017

a/

có M là trung điểm BC

     N là trung điểm AD 

=> MN//AB//DC ( Tính chất đường trung bình)

=> MN vuông AD

Xét tam giác MAD có

MN vừa là đường trung tuyến ( N là trung điểm AD) vùa là đường trung trực ( N là trung điểm AD và MN vuông AD)

=>tam giác MAD cân tại M

b/

Ta có  tam giác MAD cân tại M => góc MAD =góc MDA (1)

ta có GÓC MAB+ GÓC MAD = 90 ĐỘ(2)

GÓC MDA +GÓC MDC =90ĐỘ (3)

(1) (2) (3) => GÓC MAB = GÓC MDC

Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)

9 tháng 9 2017

Bài làm

ADBCNM

a, Vì M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD .

⇒⇒ MN là đường trung bình của hình thang ABCD .

⇒MN⇒MN//ABAB//CDCD

mà theo gt Aˆ=900=>AB⊥ADA^=900=>AB⊥AD

=>MN⊥AD=>MN⊥AD

Trong tam giác MAD có :

MN là đường trung trực ( cmt )

MN là đường trung tuyến ( vì N là trung điểm của AD )

⇒ΔMAD⇒ΔMAD cân tại M .

b,Có ΔMADΔMAD cân tại M −>MADˆ=MDAˆ−>MAD^=MDA^

mà Aˆ=DˆA^=D^

=>Aˆ−MADˆ=Dˆ−MDAˆ=>A^−MAD^=D^−MDA^

=>MABˆ=MDCˆ(đpcm)=>MAB^=MDC^(đpcm).

18 tháng 7 2018

A B C D M N

\(a,\) Xét hình thang \(ABCD\) có M là trung đ' BC (gt)

                                                          N là trung đ' AD (gt)

=> MN là đg trung bình của hình thang ABCD

=> MN // AB => MN \(\perp\)AD

Xét \(\Delta AMD\)có: MN là trung đ' đồng thời là đcao

=> \(\Delta AMD\) cân tại A (đpcm)

b,Vì \(\Delta AMD\) cân tại A => \(\widehat{NAM}=\widehat{NDM}\)

mà \(\widehat{MAB}=90^O-\widehat{NAM}\)

      \(\widehat{MDC}=90^O-\widehat{NDM}\)

\(\widehat{\Rightarrow MAB}=\widehat{MDC}\) (đpcm)

Gọi I là trung điểm của AD

Hình thang ABCD(AB//CD) có 

M là trung điểm của BC(gt)

I là trung điểm của AD(gt)

Do đó: MI là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: MI//AB//CD và \(MI=\dfrac{AB+CD}{2}\)

hay MI\(\perp\)AD

Xét ΔAMI vuông tại I và ΔDMI vuông tại I có 

DI chung

AI=DI(I là trung điểm của AD)

Do đó: ΔAMI=ΔDMI(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: MA=MD

hay ΔMAD cân tại M

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.

Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC.Gọi I là giao điểm của MN và BC.

a)Chứng minh : IE=IF

b)Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN.Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A ;M là trung điểm của BC.Trên tia AM lấy điểm N;BN cắt AC ở D,CN cắt AB ở E.Chứng minh BEDC là hình thang cân

Bài 5:Cho hình thang cân ABCD (AB song song với CD) ; góc D=60 độ,AD=AB

a)Chứng minh :DB là phân giác góc ADC

b)Chứng minh : DB vuông góc với BC

0
11 tháng 8 2021

Gọi I là trung điểm của AD

Hình thang ABCD(AB//CD) có 

M là trung điểm của BC(gt)

I là trung điểm của AD(gt)

Do đó: MI là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: MI//AB//CD và \(MI=\frac{AB+CD}{2}\)

Hay MIAD

Xét ΔAMI vuông tại I và ΔDMI vuông tại I có 

DI chung

AI=DI(I là trung điểm của AD)

Do đó: ΔAMI=ΔDMI(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: MA=MD

hay ΔMAD cân tại M

Gọi H là trung điểm của AD

Xét hình thang ABCD có

H là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: HM là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: HM//AB//CD
hay HM\(\perp\)AD

Xét ΔMAD có 

MH là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

MH là đường cao ứng với cạnh AD

Do đó: ΔMAD cân tại M

8 tháng 7 2017

a/

có M là trung điểm BC

     N là trung điểm AD 

=> MN//AB//DC ( Tính chất đường trung bình)

=> MN vuông AD

Xét tam giác MAD có

MN vừa là đường trung tuyến ( N là trung điểm AD) vùa là đường trung trực ( N là trung điểm AD và MN vuông AD)

=>tam giác MAD cân tại M

b/

Ta có  tam giác MAD cân tại M => góc MAD =góc MDA (1)

ta có GÓC MAB+ GÓC MAD = 90 ĐỘ(2)

GÓC MDA +GÓC MDC =90ĐỘ (3)

(1) (2) (3) => GÓC MAB = GÓC MDC