K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ GF⊥IK tại F

Xét tứ giác HGFI có

\(\widehat{H}=90^0\)(gt)

\(\widehat{I}=90^0\)

\(\widehat{GFI}=90^0\)(GF⊥IK)

Do đó: HGFI là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒HG=IF(hai cạnh đối của hình chữ nhật HGFI)

mà HG=20cm(gt)

nên IF=20cm

Ta có: IF+FK=IK(F nằm giữa I và K)

hay FK=IK-IF=25-20=5cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔGFK vuông tại F, ta được:

\(GK^2=GF^2+FK^2\)

\(\Leftrightarrow GF^2=GK^2-FK^2=13^2-5^2=144\)

hay \(GF=\sqrt{144}=12cm\)

mà HI=GF(hai cạnh đối của hình chữ nhật HGFI)

nên HI=12cm

Vậy: HI=12cm

15 tháng 4 2020

điểm H,K,I ở chỗ nào vậy

21 tháng 4 2020

Bài 4:

Xét tam giác DIC có (AB//CD) (gt) theo hệ quả định lý Ta-Lét:

IA:IC=IB:ID suy ra IAxID=IBxIC(nhân chéo hai vế)

(đpcm)

11 tháng 9 2019

Câu hỏi của :) - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 5 2018

fgfxgfdgdffjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

25 tháng 5 2018

sao lại sai

11 tháng 9 2019

A B C D H I J K

+) Ta có: \(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}=\frac{1}{2}\widehat{BAD}\)( AI là phân giác \(\widehat{BAD}\))

\(\widehat{ADI}=\widehat{CDI}=\frac{1}{2}\widehat{ADC}\)(1)

=> \(\widehat{ADI}+\widehat{DAI}=\frac{1}{2}\widehat{ADC}+\frac{1}{2}\widehat{BAD}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BAD}\right)=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

Xét \(\Delta\)AID có: \(\widehat{ADI}+\widehat{DAI}=90^o\)=> \(\widehat{AID}=90^o\)

=> \(\Delta\) AID vuông tại I; có H là trung điểm AD => \(HI=\frac{1}{2}AD=AI=ID\Rightarrow HI=\frac{10}{2}=5cm\)

Tương tự ta chứng minh được: 

\(\Delta\)BJC vuông tại J; có K là trung điểm BC => \(JK=\frac{1}{2}AC=BK=KC\Rightarrow JK=\frac{12}{2}=6cm\)

+) Xét hình thang ABCD có: HK là đường trung bình

=> HK//DC  (i)

và \(HK=\frac{1}{2}\left(AB+DC\right)=15\left(cm\right)\)

+) Xét tam giác HDI có HD=HI => Tam giác HDI cân tại H => ^HDI=^HDI  (2)

Từ (1) , (2) => ^HID =^CDI mà hai góc ở vị trí so le trong => HI//DC   (ii)

Tương tự chứng minh được KJ//DC  (iii)

Từ (i); (ii); (iii) => H; I; J; K thẳng hàng => \(IJ=HK-HI-JK=15-5-6=4\left(cm\right)\)

11 tháng 9 2019

Dạ :3 Con cảm ơn cô ạ :)