Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo câu 1 tại link dưới:
Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a/ Gọi x là số đo góc A tứ giác ABCD.(x>0)
Số đo góc B là x+20
Số đo góc C là 3x
Số đo góc D là 3x+20
Vì tổng số đo góc trong tứ giác là 360onên ta có phương trình:
x+x+20+3x+3x+20=360
<=>8x = 320
<=> x=40(nhận)
Vậy góc A=40O
GÓC B=60O
GÓC C=120O
GÓC D = 140O
B/ Ta có: góc A + góc D = 40o+140o=180o
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
Nên AB//CD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
Hinh thang ABCD ( AB // CD ) nên góc B + góc C = 180 độ (1) ( hai góc trong cùng phái bù nhau )
ta lại có : góc B - góc C = 60 độ ( 2).
Cộng vế với vế (1) và (2) ta được : 2B = 240 độ => B = 120 độ => C = 60 độ
tương tự: Góc A + góc D = 180 (3) độ .
mà góc D = 4/5 góc A . thế vào (3) ta được: 9/5A = 180 độ => A = 100 độ => D = 80 độ
c,
- Gọi O là giao điểm của AC và BD.
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC.
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD.
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1)
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2)
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra :
+ AD=BC (*)
+ Góc ADB=góc BCA(**)
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )
Bài 1:
Vì AD // BC => Góc A cộng góc B bằng 180 độ. Mà góc A trừ góc B bằng 20 độ.
=> Góc A = (180 + 20) : 2 = 100 độ
Góc B = 80 độ.
Vì AD // BC => Góc C cộng góc D bằng 180 độ .
Mà góc D bằng hai lần góc C => 3C = 180 độ
=> Góc C bằng 60 độ. Góc D bằng 120 độ.