Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:
AB: cạnh chung
AC=AD (ABCD:hình thang cân)
BC=AD (ABCD: hình thang cân)
=>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)
=>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)
Ta có:
\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)
BDC^ = BDA^ + ADC^
ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)
ACB^ = BDA^ (cmt)
=>BCD^ = ADC^
Ta lại có AB//CD (gt):
=> ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)
BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)
BCD^ = ADC^ (cmt)
=> ABC^ = BAD^
Ta có ME//BC (gt):
=> MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)
Mà ABC^ = BAD^ (cmt)
=> MEA^ = BAD^
Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)
=> MEA^ = MAE^
=> Tam giác MAE cân tại M.
MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:
a) Tam giác MAE cân
b) AF = DE
Bạn tự kẻ hình nhé.
a)
Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).
Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.
Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.
=> Tứ giác ABKC là hình bình hành. (1)
=> AB = CK.
=> CK = 5 (cm).
Ta có: DC + CK = DK
=> DK = 10 + 5 = 15 (cm)
Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)
Xét tam giác BDK vuông tại B có:
BD2 + BK2 = DK2
BD2 + 122 = 152
BD2 + 144 = 225
BD2 = 81
=> BD = 9 (cm) (vì BC>0)
Vậy BD = 9cm
b)
Gọi O là giao của BD và AC
Ta có: SABCD = SABD + SBCD
SABCD = 1/2 x OA x BD + 1/2 x OC x BD
SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)
SABCD = 1/2 x BD x AC
SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)
Vậy SABCD = 54 cm2.
AH, BE cùng vuông góc d nên // nhau
AB//HE (AB//d đề cho)
=> ABEH là hình chữ nhật (2 cặp cạnh đối diện song song)
=> Diện tích ABEH = AB x BE (1)
Gọi M là giao điểm d và AD
gọi N là điểm thuộc d sao cho đối xứng với M qua I => IM = IN
Lại có IC = ID (I là trung điểm CD)
=> CNDM là hình bình hành => CN//MD hay CN//AD
Mà BC//AD (hình thang)
Nên B,C,N thẳng hàng
Chứng minh tam giác ICN = IDM (cạnh-góc-cạnh, 2 cặp cạnh bằng nhau chứng minh trên, góc đối đỉnh bằng nhau)
=> S hình thang ABCD = S hình bình hành ABNM (ABNM là hbh có 2 cặp cạnh //) (2)
BE vuông góc MN (BE vuông góc d) => S ABNM = AB x BE (3)
Từ (1) (2) (3)=> S ABCD = S ABEH
2 câu trả lời ở đâu vậy bạn??? :V
( có cc a giải cho nhé
Thân )
a) Ta có: AB//CD(gt)
mà E∈AB và F∈CD
nên AE//DF và EB//FC
Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)
nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)
Hình thang AEFD(AE//DF) có
O là trung điểm của EF(gt)
OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)
Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)
Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)
nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BEFC(BE//FC) có
O là trung điểm của EF(gt)
ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)
Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)
Xét ΔABD có
M là trung điểm của AD(cmt)
E là trung điểm của AB(gt)
Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒ME//BD và ME=BD2ME=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔBDC có
N là trung điểm của BC(cmt)
F là trung điểm của CD(gt)
Do đó: NF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒NF//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF
Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)
nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của BC(cmt)
Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒EN//AC và EN=AC2EN=AC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Hình bình hành EMFN trở thành hình thoi khi EM=EN
mà EM=BD2EM=BD2(cmt) và EN=AC2EN=AC2(cmt)
nên BD=AC
Vậy: Khi hình thang ABCD có thêm điều kiện BD=AC thì EMFN là hình thoi
Do hình thang AEFD và hình thang BCFE có cùng đường cao, suy ra S A E F D = S B C F E ⇔ D F = A B + D C 2 − A E
Cách dựng: Vẽ đường trung bình MN, trên đó lấy MK = AE. Từ K vẽ đường song song với BC cắt CD tại F cần tìm