K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

Ta có AB // CD => Góc IDC=Góc DIA ( so le trong )

Mà góc IDC=góc IDA ( do ID là tia phân giác góc ADC)

=> Góc DIA= Góc IDA => tam giác DIA cân tại A

=> AD = AI (1)

Ta có AB // CD => Góc DCI = Góc CIB (so le trong )

Mà góc DCI = góc ICB ( do IC là tia phân giác góc DCB)

=> Góc CIB = Góc ICB => tam giác CIB cân tại B 

=> BC = BI (2)

Cộng (1) và (2) , vế theo vế .Ta được:

AD + BC = AI + BI

=> AD + BC = AB (đpcm)

 

14 tháng 7 2017

cho hinh thang ABCD (AB//CD) chung minh rang neu hai tia phan giac cua hai goc A va D cung di qua trung diem F cua canh ben BC thi canh ben AD bang tong hai day

7 tháng 8 2017

cho hỏi ( Ab//CD) là gì mà có tận hai dấu /

25 tháng 8 2017

nghĩa là AB song song với CD đó bn

3 tháng 12 2017

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất so le của AB//CD và giả thiết ta có:

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

(vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau)

Cộng vế theo vế của ( 1 ) và ( 2 ) ta được: AD + BC = AB

Điều đó chứng tỏ tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang

21 tháng 6 2019

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath. Em tham khảo link này nhé!

25 tháng 9 2020

Link nào ạ? Cô cho e tham khảo vs!

31 tháng 8 2016

A B C D I 1 2 1 1 2 2

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa nhé. Mình vẽ ko đo đạc, chỉ ước lượng nên có chỗ nhìn không chuẩn)

- Có AB // CD (gt)

=> góc I2 = góc C2 (sole trong) 

mà C2 = góc C1 (CI là phân giác góc C - gt)

=> góc I2 = góc C1

=> tam giác IBC cân tại B

=> IB = BC (1)

- AB // CD (gt)

=> góc I1 = góc D2

mà góc D1 = góc D2 (DI là phân giác góc D - gt)

=> góc I1 = góc D1

=> Tam giác AID cân tại A

=> IA = AD (2)

Từ (1) và (2)

=> IA + IB = BC + AD

=> AB = BC + AD

=> AB bằng tổng hai cạnh bên (Đpcm)