K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2017

Lời giải:

Từ $A,B$ kẻ lần lượt đường cao \(AH,BE\) xuống đáy.

Dễ thấy $ABEH$ là hình chữ nhật nên \(AB=HE=4\)

\(AH=BE=h\)

Ta có: \(DH+EC=DC-HE=14-4=10\)

\(\Leftrightarrow DH=10-EC\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(\left\{\begin{matrix} h^2=AD^2-DH^2=36-DH^2\\ h^2=BC^2-EC^2=64-EC^2\end{matrix}\right.\Rightarrow 36-DH^2=64-EC^2\)

\(\Leftrightarrow 36-(10-EC)^2=64-EC^2\)

Giải PT thu được \(EC=\frac{32}{5}\Rightarrow h=\sqrt{64-EC^2}=\frac{24}{5}\)

\(S_{ABCD}=\frac{(AB+CD).h}{2}=\frac{216}{5}(cm^2)\)

31 tháng 8 2017

mục tiêu của bài này là tính đcao AH, cho A trùng B ta có tg ADC có các cạnh AD =6; BC=8; DC = 16-4=12; dùng ct herong sẽ tính dc sadc sau đó tính AH dễ dàng;

có AH rồi thì hát câu" muốn tìm diện tích hình thang....."

\(S=\dfrac{6+14}{2}\cdot10=10\cdot10=100\left(cm^2\right)\)

14 tháng 6 2021

từ A hạ \(AE\perp DC\)

từ B hạ \(BF\perp DC\)

\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật

\(=>AB=EF=2cm\)

vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)

mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)

\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)

xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)

\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)

15 tháng 6 2021

cảm ơn cậu

 

1 tháng 7 2018

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

26 tháng 7 2019

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này

6 tháng 6 2021

Kẻ \(AH;BK\) vuông góc với DC (H,K thuộc DC)

Xét \(\Delta\) AHD và \(\Delta\)BKC:

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0\)

AD=BC( do ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (Hai góc cùng kề một đáy trong htc)

nên \(\Delta\)AHD=\(\Delta\)BKC(ch-gn) \(\Rightarrow DH=KC\)

Có AB//DC và AH//BK => ABKH là hbh => AB=HK

Có \(DH+HK+KC=DC\) \(\Leftrightarrow2KC+AB=DC\Leftrightarrow KC=\dfrac{50-14}{2}=18\) (cm)

Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông CDB có:

\(BK^2=DK.KC\Leftrightarrow BK=\sqrt{DK.KC}=\sqrt{\left(DC-KC\right).KC}=24\)  (cm)

Diện tích hình thang là: \(S=\dfrac{1}{2}BK\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.24\left(14+50\right)=768\) (cm2)