K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Hình tự vẽ.

a. Ta có AB//MC\(\Rightarrow\frac{BF}{FM}=\frac{AB}{MC}\) (Theo hệ quả định lí Thales)

AB//MD\(\Rightarrow\) \(\frac{AB}{MD}=\frac{AE}{ME}\) (Theo hệ quả định lí Thales)

Lại có MC=MD do đó \(\frac{AE}{ME}=\frac{BF}{FM}\) \(\Rightarrow\) EF//AB (Theo định lí Thales) (đpcm)

21 tháng 2 2020

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/901828.html

Câu b tham khảo ở đây.

30 tháng 1 2021

a/ Có AB // DM

=> t/g ABE đồng dạng t/g MDE (đ/l)

=> AE/ME = AB/MD = AB/MC (1)

Có AB // CM

=> t/g ABF đồng dạng t/g CMF (đ/l)

=> AF/MF = AB/CM (2)(1) ; (2)

=> AE/ME = AF/MF

Xét t/g AMB có AE/ME=AF/MF

=> EF // BC (Thales đảo)

b/ Xét t/g DEM có AB // DM

=> ME/AM = DM/AB (Hệ quả đ.l Thales)

Xét t/g AMB có EF // AB

=> ME/AM = EF/AB (Hệ quả Thales)

Do đó EF = DM = 1/2DC = 6 (cm)P/s: câu b không chắc lắm.

a) Ta có: AB//CD(AB và CD là hai đáy của hình thang ABCD)

nên AB//MC

Xét ΔAFB và ΔCFM có 

\(\widehat{FAB}=\widehat{FCM}\)(hai góc so le trong, AB//MC)

\(\widehat{AFB}=\widehat{CFM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAFB\(\sim\)ΔCFM(g-g)

nên \(\dfrac{FA}{FC}=\dfrac{FB}{FM}=\dfrac{AB}{CM}\)

mà CM=DM(M là trung điểm của CD)

nên \(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AB}{DM}\)(1)

Ta có: AB//CD(Hai cạnh đáy của hình thang ABCD)

nên AB//DM

Xét ΔABE và ΔMDE có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{MDE}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

\(\widehat{AEB}=\widehat{MED}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔMDE(g-g)

nên \(\dfrac{AB}{DM}=\dfrac{AE}{EM}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AE}{EM}\)

Xét ΔAMB có 

E\(\in\)AM(Gt)

F\(\in\)BM(gt)

\(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AE}{EM}\)(cmt)

Do đó: EF//AB(Định lí Ta lét đảo)

30 tháng 12 2017

có cần vẽ hình k bn

30 tháng 12 2017

chắc cần vẽ đó bạn .

a: Xét ΔEAB và ΔEMD có

góc EAB=góc EMD

góc AEB=góc MED

=>ΔEAB đồng dạng vơi ΔEMD

=>EM/EA=AB/MD=AB/MC

Xet ΔFAB và ΔFCM có

góc FAB=góc FCM

góc AFB=góc CFM

Do đó: ΔFAB đồng dạng với ΔFCM

=>FB/FM=AB/CM

=>FM/FB=CM/AB=DM/AB=ME/EA

=>EF//AB

b: Xet ΔBMC có FN//MC

nên FN/MC=BN/BC

=>FN/MD=AH/AD

Xét ΔADM có HE//DM

nên HE/DM=AH/AD

Xét ΔBDC có EN//DC

nên EN/DC=BN/BC=AH/AD

=>(EF+FN)/(2DM)=AH/AD=HE/DM=FN/MD

=>(EF+FN)/2=HE=FN

=>EF+FN=2FN

=>FN=EF=HE

Xét ΔDEM và ΔBEA có 

\(\widehat{DEM}=\widehat{BEA}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{DME}=\widehat{BAE}\)(hai góc so le trong, DM//AB)

Do đó: ΔDEM\(\sim\)ΔBEA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{DM}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(1)

Xét ΔMFC và ΔBFA có 

\(\widehat{MFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MCF}=\widehat{BAF}\)(hai góc so le trong, AB//MC)

Do đó: ΔMFC\(\sim\)ΔBFA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{FM}{FB}=\dfrac{CM}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(2)

Ta có: M là trung điểm của CD(gt)

nên CM=DM(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{FM}{FB}\)

Xét ΔMAB có 

E\(\in\)AM(gt)

\(F\in BM\)(gt)

\(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{FM}{FB}\)(cmt)

Do đó: EF//AB(Định lí Ta lét đảo)