Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ra từng bài 1 bây giờ mình làm bài 2 bạn ra lại bài 3 ok
Từ phần diện tích tăng thêm, ta có thể tính được đường cao của tam giác ABC:
\(\frac{37,5\times2}{5}\)=12 (cm)
Cạnh đáy BC của tam giác ABC là:
\(\frac{150\times2}{12}\)= 25 (cm)
Đáp số: 25 cm
Nối A với N . Ta có tam giác NCA có NM là chiều cao , vì NM // AB nên MN cũng vuông góc với CA
Diện tích tam giác NCA là : 32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )
Diện tích tam giác ABC là : 24 x 32 : 2 = 384 ( cm2 )
Diện tích tam giác NAB là : 384 - 256 = 128 ( cm2 )
Chiều cao NK hạ từ N xuống AB dài : 128 x 2 : 24 = 32/3 ( cm )
Vì NM//AB nên tứ giác MNAB là hình thang vuông . Vậy NK cũng là chiều cao của hình thang MNBA . MA cũng bằng 32/3 cm
Diện tích tam giác ABC: 36 x 26 : 2 = 468 (cm2)
Ta có:
SABN = 2/3SABC = 2/3 x 468 = 312 (cm2)
Vì AN=2/3AC, 2 tam giác có chung đường cao kẻ từ B.
SNBC = SABC – SABN = 468 – 312 = 156 (cm2)
Ta lại có:
SNMB = 1/3SABN = 1/3 x 312 = 104 (cm2)
Vì MB=1/3AB, 2 tam giác có chung đường cao kẻ từ N.
Mà: SMNCB = SNBC + SNMB = 156 + 104 = 260 (cm2)
Đáp số: 260 cm2.
75% = 3/4
Tổng độ dài AB và AC là: 3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần: 120 : ( 3 + 4 + 5) = 10 (cm)
Cạnh AC: 10 x 3 = 30 (cm)
Cạnh AB: 10 x 4 = 40 (cm)
Cạnh BC: 10 x 5 = 50 ( cm)
DT tam giác ABC:( 30 x 40): 2= 60 (cm2)
Chiều cao tương ứng của cạnh BC: 60 x 2 : 50 = 24
Học Tốt ^-^