Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình nón: S x q = π R l
Cách giải:
Gọi M là trung điểm AB ⇒ O M ⊥ A B . Mà O M ⊥ S O (vì SO vuông góc với đáy)
⇒ OM là đoạn vuông góc chung của SO và AB
⇒ d S O ; A B = O M = 3
Tam giác OMA vuông tại M:
O A 2 = O M 2 + M A 2 ⇒ R 2 = 3 2 + M A 2 ⇒ M A = R 2 − 9
Tam giác SAB vuông tại A có S A = S B (Vì Δ S O B = Δ S O A c . g . c )
⇒ Δ S A B vuông cân tại S
⇒ S A = A B 2 = 2 A M 2 = A M . 2 = 3 R 2 − 18
(N) có góc ở đỉnh là
120 0 ⇒ A S O = 60 0
Tam giác SOA vuông tại O:
sin O S A = O A S A ⇒ sin 60 0 = R 3 R 2 − 18 = 3 2 ⇒ 2 R = 3 . 3 R 2 − 18 ⇔ 4 R 2 = 6 R 2 − 54
⇔ R 2 = 27 ⇒ R = 3 3 .
l = S A = 2 R 2 − 18 = 2.27 − 18 = 36 = 6
S x q = π R l = π .3 3 .6 = 18 π 3
Đáp án C
Phương pháp: Xác định góc giữa hai mặt phẳng α ; β :
- Tìm giao tuyến ∆ của α ; β
- Xác định 1 mặt phẳng γ ⊥ △
- Tìm các giao tuyến a = α ∩ γ , b = β ∩ γ
- Góc giữa hai mặt phẳng α ; β : α ; β = a;b
Cách giải: Kẻ OH ⊥ AM, H ∈ AM, OK ⊥ SH, K ∈ SH
Vì
=> AM ⊥ OK
Mà OK ⊥ SH => OK ⊥ (SAM) => d(O;(SAM)) = OK = 2
Ta có: ( vì AM ⊥ OH, AM ⊥ SO)
Mà (SOH) ∩ (OAM) = OH; (SOH) ∩ (SAM) = SH => ((SAM);(OAM)) = (SH;OH) = S H O ^ = 30 0
Tam giác OHK vuông tại K
Tam giác SOH vuông tại O
Tam giác OAM cân tại O, A O M ^ = 60 0 , OH ⊥ AM
Tam giác OHM vuông tại H
Thể tích khối nón: