Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
(h.2.62) Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón. Dựa vào giả thiết, ta có đường sinh SA = a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là ∠ SAO = 60 °
Trong tam giác vuông SAO, ta có:
OA = SA.cos60 ° = (a 2 )/2;
SO = SA.sin60 ° = (a 6 )/2.
Diện tích xung quanh hình nón:
S xq = πrl = πa 2
Thể tích của khối nón tròn xoay:
Chọn D.
(h.2.60) Bán kính đáy của hình nón là a, đường sinh của hình nón là 2a.
Do đó, ta có:
S 1 = π Rl = π .a.2a = 2 πa 2 (1)
Mặt cầu có bán kính là a 3 /2, nên ta có:
Từ (1) và (2) suy ra: 2 S 2 = 3 S 1
Chọn A.
(h.2.59) Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AC = BC.sin30 ° = a;
AB = BC.cos30 ° = a 3 .
Diện tích toàn phần hình nón là:
S 1 = S xq + S đáy = πRl + πR 2 = πa . 2 a + πa 2 = 3 πa 2
Diện mặt cầu đường kính AB là:
S 2 = πAB 2 = π a 3 2 = 3 πa 2
Từ đó suy ra, tỉ số S 1 / S 2 = 1
Chọn D.
Hình nón có bán kính đáy là a, chiều cao a 3 nên có thể tích:
Hình cầu có bán kính (a 3 )/2 nên có thể tích:
Từ đó suy ra: