K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 11 2019

I là tâm ABCD \(\Rightarrow\) I là trung điểm BD

J là tâm ABB'A' \(\Rightarrow\) J là trung điểm A'B

\(\Rightarrow\) IJ là đường trung bình của tam giác A'BD

\(\Rightarrow\) IJ//A'D

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

NV
4 tháng 1 2024

a.

Do M là trung điểm SA, O là trung điểm AC

\(\Rightarrow OM\) là đường trung bình tam giác SAC \(\Rightarrow OM||SC\Rightarrow OM||\left(SBC\right)\) (1)

N là trung điểm CD, O là trung điểm AC \(\Rightarrow ON\) là đường trung bình ACD

\(\Rightarrow ON||AD\Rightarrow ON||BC\Rightarrow ON||\left(SBC\right)\) (2)

Mà \(ON\cap OM=O\)  ; \(OM;ON\in\left(OMN\right)\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\left(OMN\right)||\left(SBC\right)\)

b.

J cách đều AB, CD \(\Rightarrow J\) thuộc đường thẳng d qua O và song song AB, CD

- Nếu J trùng O \(\Rightarrow OI\) là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow OI||SB\Rightarrow OI||\left(SAB\right)\)

Hay \(IJ||\left(SAB\right)\)

- Nếu J không trùng O, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}IO||SB\left(đtb\right)\Rightarrow IO||\left(SAB\right)\\d||AB\Rightarrow IJ||AB\Rightarrow OJ||\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(OIJ\right)||\left(SAB\right)\Rightarrow IJ||\left(SAB\right)\)

4 tháng 1 2024

a.

Do M là trung điểm SA, O là trung điểm AC

⇒��OM là đường trung bình tam giác SAC ⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)OM∣∣SCOM∣∣(SBC) (1)

N là trung điểm CD, O là trung điểm AC ⇒��ON là đường trung bình ACD

⇒��∣∣��⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)ON∣∣ADON∣∣BCON∣∣(SBC) (2)

Mà ��∩��=�ONOM=O  ; ��;��∈(���)OM;ON(OMN) (3)

(1);(2);(3) ⇒(���)∣∣(���)(OMN)∣∣(SBC)

b.

J cách đều AB, CD ⇒�J thuộc đường thẳng d qua O và song song AB, CD

- Nếu J trùng O ⇒��OI là đường trung bình tam giác SBD ⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)OI∣∣SBOI∣∣(SAB)

Hay ��∣∣(���)IJ∣∣(SAB)

- Nếu J không trùng O, ta có {��∣∣��(đ��)⇒��∣∣(���)�∣∣��⇒��∣∣��⇒��∣∣(���){IO∣∣SB(đtb)IO∣∣(SAB)d∣∣ABIJ∣∣ABOJ∣∣(SAB)

⇒(���)∣∣(���)⇒��∣∣(���)(OIJ)∣∣(SAB)IJ∣∣(SAB)

25 tháng 12 2021

IJ  (CIJ).

"Mở rộng" mặt phẳng (CIJ) thành (CMN).

Trong tam giác CMN

CICM=CJCN=23CMCI=CNCJ=32(Do I, J lần lượt là trọng tâm tam giác ADC và tam giác BCD. )

 IJ//MN (Định lý Ta-lét).

Mà MN  (ABD).

Vậy IJ//(ABD).

17 tháng 12 2019

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh có độ dài là a, tâm của hình vuông là O. Có SA vuông góc với đáy và gócgiữa đường thẳng SD và mp(ABCD) bằng030.Gọi I, J lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD.a). Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).b). Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.c). Chứng minh: (SBD)(SAC)⊥.d). Chứng minh: IJ(SAC)⊥.e). Tính góc giữa đường...
Đọc tiếp

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh có độ dài là a, tâm của hình vuông là O. Có SA vuông góc với đáy và gócgiữa đường thẳng SD và mp(ABCD) bằng030.Gọi I, J lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD.
a). Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).
b). Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
c). Chứng minh: (SBD)(SAC)⊥.d). Chứng minh: IJ(SAC)⊥.
e). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD).
f). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(SAB).
g). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(SAD).
h). Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
i). Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
j). Tính khoảngcách từ điểm A đến mp(SBC).
k). Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SCD).
l). Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBD).
m). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC

0
13 tháng 9 2019

Giải bài 5 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Lấy đối xứng qua đường thẳng IJ.

IJ là đường trung trực của AB và EF

⇒ ĐIJ(A) = B; ĐIJ (E) = F

O ∈ IJ ⇒ ĐIJ (O) = O

⇒ ĐIJ (ΔAEO) = ΔBFO

+ ΔBFO qua phép vị tự tâm B tỉ số 2

Giải bài 5 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy ảnh của ΔAEO qua phép đồng dạng theo đề bài là ΔBCD.

31 tháng 3 2017

Phép đối xứng qua đường thẳng ***** biến tam giác AEO thành tam giác BFO, phép vị tự tâm B, tỉ số 2 biến tam giác BFO thành tam giác BCD. Do đó ảnh của tam giác AEO qua phép đồng dạng đã cho là tam giác BCD.

31 tháng 3 2017

Phép đối xứng qua đường thẳng biến tam giác AEO thành tam giác BFO, phép vị tự tâm B, tỉ số 2 biến tam giác BFO thành tam giác BCD. Do đó ảnh của tam giác AEO qua phép đồng dạng đã cho là tam giác BCD.

26 tháng 2 2017

22 tháng 4 2018

Đáp án A

Tam giác SAB có I là trọng tâm và E là trung điểm của AB

Nên ta có S I S E = 2 3  (1)

Tam giác SAD có J là trọng tâm và F là trung điểm của AD

Nên ta có S J S F = 2 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có: IJ // EF (3) (định lý Ta-lét trong tam giác SEF)

Tam giác ABD có EF là đường trung bình nên EF // BD (4)

Từ (3) và (4) suy ra IJ // BD

Mà BD  (SBD)

Do đó IJ // (SBD).