Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng có đáy DABC là một hình bình hành, các mặt bên là các hình chữ nhật.
Vì cắt hình vuông theo đường chéo nên đáy mỗi lăng trụ là một tam giác vuông cân
a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân
b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông
\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)
Các mặt bên của hình lăng trụ gồm hai hình vuông và một hình chữ nhật (mặt bên hình chữ nhật là mặt ( A C C 1 A 1 ) )
Thể tích thùng tạo ra ở cách 1 là: V1 =50.70.30 = 105000 (cm3).
Thể tích hai thùng tạo ra ở cách 2 bằng nhau, thể tích mỗi thùng là: V2 = 50.25.25 = 31250 (cm3)
Vậy các thùng tạo ra ở cách 1 và cách 2 có thể tích không bằng nhau.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
Hình nhận được là một hình trụ đứng DABC.HFEI