Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox, Oy, Oz nên: A − 3 ; 0 ; 0 B 0 ; 2 ; 0 C 0 ; 0 ; 4
Em có M’ là hình chiếu song song của M trên (ABC)
Đáp án D
Vì A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox, Oy, Oz nên: A − 3 ; 0 ; 0 B 0 ; 2 ; 0 C 0 ; 0 ; 4
Em có M’ là hình chiếu song song của M trên (ABC)
Áp dụng định lí Ta-lét đảo, ta có AD, MN, BD’ lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song.
=> M song song với mặt phẳng (P) chứa BD’ và song song với AD.
Nên MN//(BCD’A’) hayMN//(A’BC).
Đáp án D.
Gọi P là trung điểm của C’D’ suy ra d = d O ; M N P
Dựng:
O A ⊥ N P ; OF ⊥ ME ⇒ d=OF= M O . N E M O 2 + N E 2
trong đó
M O = a ; N E = a 2 4 ⇒ d = a 3 .
Đáp án B.
Phương trình đường thẳng d : y = m x + 2 + 2 .
Phương trình hoành độ giao điểm của và d:
2 x + 1 x − 1 = m x + 2 + 2 ⇒ m x 2 + m x − 2 m − 3 = 0 (*).
Để (H) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) phải có hai nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0 Δ > 0 ⇔ m ≠ 0 9 m 2 + 12 > 0 (**). Gọi là hai nghiệm của (*).
Khi đó M = x 1 ; m x 1 + 2 + 2 , N = x 2 ; m x 2 + 2 + 2 .
Hai cạnh của hình chữ nhật tạo bởi bốn đường thẳng như đã cho trong bài là x 2 − x 1 và m x 2 − x 1 . Hình chữ nhật này là hình vuông khi và chỉ khi m x 2 − x 1 = x 2 − x 1 ⇔ m = 1 ⇔ m = ± 1 . Ta thấy chỉ có M=1 thỏa mãn (**).
Vậy chỉ có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án B.