K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

a) ta giác AHB và tam giác DAB có :

góc A= góc H (=90\(^0\))

Góc B:chung

=> tam giác AHB ~ tam giác DAB (g-g)

b) tam giác AHD và tam giác ABD có :

góc H= góc BAD (=90\(^0\))

góc D:chung

=> tam giác AHD ~ tam giác ABD (g-g)

=>\(\frac{DA}{DB}\)=\(\frac{HD}{AB}\) =>AD\(^2\) =HD.DB (đpcm)

1 tháng 6 2016

Bạn xem lại hình như đây là toán lớp 8 vui

24 tháng 8 2017

cho tam giác ABC vuông tại A, AH vông góc với BC taị H. trên đường vuông góc với BC tại B. Lấy D sao cho AH=BD

a) chứng minh :tam giác AHB=DBH

b) AB song song DH

c) cho BAH = 35 độ. Tính góc ACB

d) chứng minh:hai đoạn thẳng BH và AD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn

  Phân tích các đa thức sau  thành nhân tử:

1)  f(x) = x2 + 3x + 2

2) g(x) = x3 – 19x – 30           

3) h(x) = x4 + 6x+ 7x2 + 6x + 1

          4) k(x) = x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3

16 tháng 8 2015

a) tu ve

b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:

AH=BD (gt )    BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)

--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)

c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)

ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong

nen AB//HD

d)xet tam giac BAO va tam giac HDO  ta co

AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)

goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)

goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)

--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)

--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )

--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)

d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )

ma goc BDH = 35 ( gt)

nen goc BAH=35

ta co:

goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)

goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )

--> goc BAH= goc ACB

--> goc ACB=45

 

27 tháng 12 2016

Thảo Nhi làm đúng rùi đó

    

17 tháng 8 2015

bai tui lam copy wa cau **** --> po tay :))

17 tháng 8 2015

a) tu ve

b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:

AH=BD (gt )    BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)

--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)

c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)

ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong

nen AB//HD

d)xet tam giac BAO va tam giac HDO  ta co

AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)

goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)

goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)

--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)

--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )

--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)

d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )

ma goc BDH = 35 ( gt)

nen goc BAH=35

ta co:

goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)

goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )

--> goc BAH= goc ACB

--> goc ACB=45

24 tháng 1 2020

A B C K I M N H

  GT  

 △ABC cân tại A. AB = AC = 13cm. BC = 24cm.

 AH ⊥ BC (H \in  BC). BK = CI. BM ⊥ AK. CN ⊥ AI

  KL

 a, △AHC = △AHB

 b, AH = ?

 c, △ABK = △ACI

 d, △MBK = △NCI

Bài giải:

a, Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC và ABC = ACB

Xét △AHC vuông tại H và △AHB vuông tại H

Có: AH là cạnh hcung

       AC = AB (cmt)

=> △AHC = △AHB (ch-cgv)

b, Ta có: BC = BH + HC

Mà BC = 24 cm

=> BH + HC = 24 cm

Mà HC = HB (△AHC = △AHB)

=> HC = HB = 24 : 2 = 12 (cm)

Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 + 122 = 132 => AH2 = 25 => AH = 5

c, Ta có: ABK + ABC = 180o (2 góc kề bù)

ACI + ACB = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABC = ACB (cmt)

=> ABK = ACI

Xét △ABK và △ACI 

Có: AB = AC (cmt)

    ABK = ACI (cmt)

      BK = CI (gt)

=> △ABK = △ACI (c.g.c)

d, Xét △MBK vuông tại M và △NCI vuông tại N

Có: BK = CI (gt)

    MKB = NIC (△ABK = △ACI)

=> △MBK = △NCI (ch-gn)

18 tháng 3 2020

Bài 1

a. (Tự vẽ hình)

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2= AB2 + AC2

<=> BC2= 62 + 82

<=> BC2= 100

=> BC = 10 (cm)

18 tháng 3 2020

Bài 1

b. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

AC= AH2 + HC2

<=> 8= 4,82 + HC2

<=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC= 64 - 23,04 

=> HC= 40,96

=> HC = 6,4 (cm)

=> HB = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 (cm)