Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì HBH có hai cạnh đáy bằng nhau và 2 cạnh bên bằng nhau nên
Tổng độ dài cạnh đáy và cạnh bên là: 60:2=30(m)
Độ dài cạnh đáy là: 30:(3+2)x3=18(m)
Chiều cao HBH đó là: 18:2=9(m)
Diện tích HBH đó là: 18x9=162(m2)
tổng số phần bằng nhau là:
5 + 2 = 7 ﴾phần﴿
nửa chu vi hình bình hành là:
70 : 2 = 35 ﴾cm﴿
cạnh đáy AB là:
35 : 7 x 5 = 25 ﴾cm﴿
diện tích hình bình hành là:
25 x 9 = 225 ﴾cm2﴿
đáp số: 225 cm2.
Người ta mở rộng mỗi cạnh đáy thêm số m là:
28 - 24 = 4 (m)
Khi mở rộng mỗi cạnh đáy thêm 4m, ta có phần tăng thêm là hình bình hành diện tích là 60m2 và có cạnh đáy là 4m với chiều cao bằng chiều cao hình bình hành ban đầu.
Chiều cao của hình bình hành ban đầu là:
60 : 4 = 15 (m)
Diện tích miếng đất khi chưa mở rộng là:
24 × 15 = 360 (m2)
Đáp số: 360m2
Một mảnh đất hình bình hành có đáy dài 24m, chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy. Người ta mở rộng thêm về 2 phái để mảnh đất thành hình chữ nhật (xem hình vẽ) có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính xem diện tích phần đất mở rộng thêm là bao nhiêu mét vuông?
Bài giải :
1. Số đo cạnh đáy hình bình hành là :
(45 + 9) : 2 = 27 ( m )
Chiều cao hình bình hành là :
27 - 9 = 22 ( m )
Diện tích hình bình hành là :
27 x 22 = 594 ( m2 )
Chu vi hình bình hành là :
(27 + 22) x 2 = 98 ( m )
k đúng nha
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
30:2=15 (m)
Ta có: gấp rưỡi=1,5=3/2
Tổng số phần bằng nhau là:
3+2=5 (phần)
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
15:5x3=9 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
15-9=6 (m)
Chiều dài của hình bình hành AECK là:
9+3=12 (m)
Ta có: Chiều rộng của hình ACBD bằng chiều cao hình bình hành AECK
Diện tích hình bình hành là:
12x6=72 (m2)
Đáp số: 72 m2