Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I, H, K lần lượt là trung điểm các đoạn QM, QN, PN.
Xét tam giác AQM vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên suy ra AI=12QMAI=12QM
IH là đường trung bình của tam giác QMN nên IH=12MNIH=12MN, IH // MN.
Tương tự KC=12NP,HK=12PQKC=12NP,HK=12PQ, HK // PQ.Do đó AI+IH+HK+KC=12PMNPQAI+IH+HK+KC=12PMNPQ
Mặt khác nếu xét các điểm A, I, H, K, C ta có: AI+IH+HK+KC≥ACAI+IH+HK+KC≥ACDo đó PMNPQ≥2ACPMNPQ≥2AC (không đổi)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A, I, H, K, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Điều đó tương đương với MN//AC//QP, QM//BD//NP hay MNPQ là hình bình hành.
Vậy giá trị nhỏ nhất của chu vi MNPQ là 2AC.
Gợi ý thôi nhé. gọi E,F lần lượt là trung điểm MN, PQ.
1. So sánh MN với BE, PQ với DF
2. So sánh MQ + NP với EF (gợi ý: áp dụng Thales)
3. So sánh BE + EF + DF với BD
4. Kết luận (cẩn thận khi trả lời tứ giác BDEF là hình gì)
Hiểu ko ku, nếu hiểu giải thích t cái, tìm gt nhỏ nhất của tg MNPQ đó, ko hiểu