K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

8 tháng 6 2019

24 tháng 11 2018

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của CD, dễ thấy SH là đường cao của hình chóp.

 

Suy ra

Để ý rằng SB 2   =   SH 2   +   BH 2   =   SH 2   +   BC 2   +   CH 2 = 3 a 2 / 4   +   a 2   +   a 2 / 4   =   2 a 2 .

Suy ra BS = BD = a 2 , gọi K là trung điểm của SD ta có:

11 tháng 7 2016

Một đường thẳng muốn vuông góc với một mặt phẳng thì phải vuông góc với 2 đường thẳng chéo nhau chứ bạn? ở ba câu trên bạn mới chứng minh nó vuông với 1 đường mà

 

30 tháng 8 2019

Đáp án là B 

Gọi H là trung điểm của AB . Tam giác SAB đều nên suy ra SH AB  . Theo giả thiết (SAB) vuông góc với ( ABCD) và có giao tuyến AB nên suy ra SH (ABCD) tại H . Có AH (SBD) = B nên

Trong ( ABCD) kẻ HI BD  tại I , kết hợp SH (ABCD) ta suy ra

BD (SHI) =>  (SHI)  (SBD) , mà (SHI ) (SBD) = SI nên trong (SHI) nếu ta kẻ HK SI  tại K thì HK (SBD) tại K , do đó HK = d (H,( SBD)) .

Ta tính được : 

Tam giác SAB đều cạnh 2a nên SH=a 3

Tam giác SHI vuông tại H đường cao HK nên 

Vậy khoảng cách từ A đến (SBD) là:  a 3 2

21 tháng 5 2017

Phương pháp:

Xác định chiều cao hình chóp bằng kiến thức 

Xác định khoảng cách

Tính toán bằng cách sử dụng quan hệ diện tích, định lý hàm số cosin, công thức tính diện tích tam giác S =  1 2 a.h với a là cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng và 

 Cách giải:

Gọi H = AM ∪ BD

Ta có 

Vì AB//CD nên theo định lý Ta-lét ta có

Ta có 

Vì M là trung điểm của DC và ABCD là hình bình hành có diện tích 2 a 2  nên ta có:

Lại có CD = AB = a 2

Khi đó 

Lại có 

Từ đó 

 

Chọn: C

15 tháng 2 2018

Chọn C

28 tháng 3 2016

A B C D S E K H

Gọi H là trung điểm của AB, suy ra \(SH\perp\left(ACBD\right)\)

Do đó \(SH\perp HD\)  ta có :

\(SH=\sqrt{SD^2-DH^2}=\sqrt{SD^2-\left(AH^2+AD^2\right)}=a\)

Suy ra \(V_{s.ABCD}=\frac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\frac{a^2}{3}\)

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên BD và E là hình chiếu vuông góc của H lên SK. Ta có :

\(\begin{cases}BD\perp HK\\BD\perp SH\end{cases}\) \(\Rightarrow BH\perp\) (SHK)

=> \(BD\perp HE\) mà \(HE\perp SK\) \(\Rightarrow HE\perp\) (SBD)

Ta có : HK=HB.\(\sin\widehat{KBH}\)\(=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

Suy ra \(HE=\frac{HS.HK}{\sqrt{HS^2+HK^2}}=\frac{a}{3}\)

Do đó \(d\left(A:\left(SBD\right)\right)\)=2d(H; (SBD)) =3HE=\(\frac{2a}{3}\)

 

 

30 tháng 3 2016

cau 7 de thi toan thpt quoc gia 2015