Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S A B C H K
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)
\(\Rightarrow BC\perp AH\) (1)
Mà \(AH\perp SC\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)
\(\frac{SH}{SC}=\frac{SK}{SB}\Rightarrow HK//BC\) (định lý Talet đảo)
\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\) (do \(BC\perp\left(SAC\right)\)
\(\Rightarrow HK\perp SA\)
\(HK\perp\left(SAC\right)\Rightarrow HK\perp SC\) (3)
(2);(3) \(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\Rightarrow SC\perp AK\)
\(AH\perp\left(SBC\right)\) (cmt) \(\Rightarrow\) BH là hình chiếu vuông góc của AB lên (SBC)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}\) là góc giữa AB và (SBC)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}=\frac{2}{a^2}\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
\(AB=\sqrt{AC^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{ABH}=\frac{AH}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{ABH}=30^0\)
(h.3.19)
= SA.SC.cos - SA.SB.cos = 0.
Vậy SA ⊥ BC.
\(\overrightarrow{SB}.\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{SB}\left(\overrightarrow{SC}-\overrightarrow{SA}\right)=\overrightarrow{SB}.\overrightarrow{SC}-\overrightarrow{SB}.\overrightarrow{SA}\)
\(=SB.SC.cos\widehat{BSC}-SB.SA.cos\widehat{BSA}=0\).
Vậy \(SB\perp AC\).
\(\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{SC}.\left(\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SA}\right)=\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{SA}\)
\(=SC.SB.cos\widehat{BSC}-SC.SA.cos\widehat{CSA}=0\).
Vậy \(SC\perp AB\).
a/ Gọi M là trung điểm BC, nối SM cắt B'C' tại M'
Trong mặt phẳng (SAM), nối SG cắt A'M' tại Q
Q là giao điểm SG và (P)
b/ Ủa sao điểm D chẳng liên quan gì vậy ta, 2 câu rồi em nó vẫn bị ngó lơ.
Trong mặt phẳng (SCD), qua B và C lần lượt kẻ các đường thẳng song song SM, cắt B'C' kéo dài tại \(B_1\) và \(C_1\)
Áp dụng talet: \(\frac{BB_1}{SM'}=\frac{BB'}{SB'}\Rightarrow1+\frac{BB_1}{SM'}=\frac{BB'}{SB'}+1=\frac{SB}{SB'}\)
Tương tự ta có: \(1+\frac{CC_1}{SM'}=\frac{SC}{SC'}\)
Cộng vế với vế: \(2+\frac{BB_1+CC_1}{SM'}=\frac{SB}{SB'}+\frac{SC}{SC'}\)
Mà \(BB_1+CC_1=2MM'\) (t/c đường trung bình hình thang)
\(\Rightarrow2+\frac{2MM'}{SM'}=\frac{SB}{SB'}+\frac{SC}{SC'}\Rightarrow\frac{SB}{SB'}+\frac{SC}{SC'}=\frac{2\left(SM'+MM'\right)}{SM'}=\frac{2SM}{SM'}\)
Gọi N là trung điểm AM, trong mp (SAM), SN cắt A'M' tại N'
Hoàn toàn tương tự, ta có: \(\frac{SA}{SA'}+\frac{SM}{SM'}=\frac{2SN}{SN'}\)
\(\Rightarrow\frac{2SA}{SA'}+\frac{SB}{SB'}+\frac{SC}{SC'}=\frac{2SA}{SA'}+\frac{2SM}{SM'}=\frac{4SN}{SN'}\)
\(\Rightarrow\frac{4SN}{SN'}=8\Rightarrow SN'=\frac{1}{2}SN\)
\(\Rightarrow N'\) là trung điểm SN
Mà A; M; S cố định \(\Rightarrow N'\) cố định
\(\Rightarrow\left(P\right)\) luôn đi qua điểm N' cố định
\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)
\(AB\perp BC\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
\(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SBC\right)\)
b/ \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và (ABC)
\(tan\widehat{SBA}=\frac{SA}{AB}=1\Rightarrow\widehat{SAB}=45^0\)
c/ \(BC\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BC\perp AH\)
Mà \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\)
Lại có \(SC\perp AK\) (giả thiết) \(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AKH}\) là góc giữa (SBC) và (SAC)
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=3a\)
\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AK=\frac{SA.AC}{\sqrt{SA^2+AC^2}}=\frac{6a\sqrt{13}}{13}\)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{2}{SA^2}\Rightarrow AH=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{AKH}=\frac{AH}{AK}=\frac{\sqrt{26}}{6}\Rightarrow\widehat{AHK}\approx58^0\)
Đáp án là D
Ta có
Theo giả thiết
Từ (1) và (2) suy ra