K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Gọi M là trung điểm BC.

Ta có: 

Suy ra góc giữa (SBC) và (ABC) bằng góc  S M A ^

Tam giác ABC vuông cân tại A:

Xét tam giác SAM vuông tại A có SA = AM = a

=>Tam giác SAM vuông cân tại A => S M A ^   =   45 °  

10 tháng 8 2019

20 tháng 9 2019

Chọn D

7 tháng 2 2017

Chọn D

Vậy 

11 tháng 2 2017

Chọn A.

Gọi I là trung điểm của BC, tam giác ABC vuông cân tại A nên AI ⊥ BC

Có SA ⊥ (ABC) => SA ⊥ BC

Suy ra BC ⊥ (SAI). Suy ra ((SBC);(ABC)) = SIA.

∆ SIA vuông tại A có SA = a, AI = a. Suy ra  vuông cân tại A.

Suy ra SIA = 45 °

3 tháng 5 2017

12 tháng 6 2019

Chọn B

17 tháng 8 2019

16 tháng 3 2019

Phương pháp:

Xác định góc giữa các mặt phẳng (P) và (Q) ta thực hiện các bước sau:

+ Xác định giao tuyến d của (P) và (Q)

+ Trong mặt phẳng (P) xác định đường thẳng a ⊥ d trong mặt phẳng (Q) xác định đường thẳng b ⊥ d 

+ Khi đó góc giữa (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng a và b

Cách giải:

Gọi M là trung điểm BC => AM ⊥ BC (do ∆ ABC cân tại A). 

Lại có  ∆ SAB =  ∆ SAC(c.g.c) hay  ∆ SBC cân tại S

=> SM ⊥ BC

Theo đề bài

Lại thấy  ∆ ABM vuông tại M có AB = a; 

Xét tam giác SAM vuông tại A có SA =  AM = a 2  nên  ∆ SAM vuông cân tại A hay  ∠ S M A =   45 °

Vậy góc giữa (SBC) và (ABC) bằng  45 °

Chọn D.

A
Admin
Giáo viên
31 tháng 3 2016

S A B C M

 

Ta có : \(SA\perp BC\)\(AB\perp BC\) \(\Rightarrow SB\perp BC\)

Do đó : góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng \(\widehat{SBA}=30^0\)

\(V_{S.ABM}=\frac{1}{2}V_{S.ABC}=\frac{1}{2}SA.AB.BC\)

\(BC=AB=a;SA=AB.\tan30^0=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

Vậy \(V_{s.ABM}=\frac{a^3\sqrt{3}}{36}\)