K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Chọn (A)  50 °

14 tháng 5 2017

(B) 120o

2 tháng 6 2017

Chọn phương án (B)

Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Khi đó \(\widehat{BOC}\) có số đo bằng \(120^0\)

2 tháng 6 2017

Chọn phương án (B)

Hình vuông XYZT nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Điểm M bất kì thuộc cung XT. \(\widehat{ZMT}\) có số đo bằng \(45^0\)

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

21 tháng 12 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì  ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

10 tháng 5 2017

(C) hình thoi và không phải là hình chữ nhật

2 tháng 6 2017

Chọn phương án (C)

Theo hình Bs.10, khi đó PYKX là hình thoi, không phải là hình chữ nhật

20 tháng 2 2019

Chọn C

                      1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằngA. 400.B. 450.C. 350.D. 300.2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằngA. 200.B. 250.C. 300.D. 400.3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằngA. 300.B. 400.C. 500.D. 600.4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB...
Đọc tiếp

                      

1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng

A. 400.

B. 450.

C. 350.

D. 300.

2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng

A. 200.

B. 250.

C. 300.

D. 400.

3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng

A. 300.

B. 400.

C. 500.

D. 600.

4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

 

 

5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng

A. 250.

B. 500.

C. 550.

D. 400.

6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là

A. 750.

B. 650.

C. 600.

D. 550.

7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là

A. 280.

B. 290.

C. 300.

D. 310.

8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng

A. 150.

B. 200.

C. 250.

D. 300

 

9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng

A. 700.

B. 600.

C. 500.

D. 400.

11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng

A. 550.

B. 450.

C. 350.

D. 250.

12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng

A. 400.

B. 600.

C. 450.

D. 650.

0