K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ta có: ABCD là hình bình hành => AB // CD và AB = CD

mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD

AE = EB = CF = DF (1)

vì AB // CD => EB // DF (2)

từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành (đccm)

b) hình bình hành ABCD có:

AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (1)

xét hình bình hành DEBF có EF cắt BD tại trung điểm mỗi đường (2)
từ (1) và (2) => AC ; BD ; EF đồng quy

c) gọi O là giao điểm của AC ; BD ; EF

xét \(\Delta EOM\) và \(\Delta NOF\) có:

góc EOM = góc NOF (đối đỉnh)

OE = OF 

góc MEF = góc NFE (CE // BF)
=> tam giác EOM = tam giác NOF (g.c.g)
=> ME = NF

ta có: ME // NF

=> tứ giác EMFN là hbh (đccm)

chúc bạn học tốt!! ^^

564576767568768769535737476575678567856856876876697634524545346456457645765756567563

1 tháng 10 2017

tu giac emfn

21 tháng 7 2015

ABCD là HBH => AB = CD 

tg BEFD có : BE = DF ( cùng = 1/2 hai cạnh Ab và CD )

                     BE // DF  ( AB // CD)

=> BEFD là HBH 

b, TG AEFD có AE = DF ( cùng bằng  1/2 hai cạnh bằng nhau )

                         AE // BF ( AB // CD)

=> EFD là HBH 

 

24 tháng 10 2014

a) DEBF là hình bình hành vì   EB=DF và // với nhau

 

b) do 2 tam giác CAB và ACD bằng nhau

có  AC (chung) . 2 đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC

E,  F là trung đểm của AB và CD nên 3 điểm FOF thẳng hàng

ta lại có OE và OF là đường trubg bình của 2 tam giác bằng nhau như ở trên

=> OE=OF => đối xứng qua O

c) do DEvaf BF // nên EM // FN

ta lại có 2 tam giác AME= FNC vì các  góc A=C; E=F (do các cặp góc so le bằng nhau)

=> EM=FN  => EM // FN

vaayjEMFN là hình bình hành  

 

 

4 tháng 8 2017

I A B D C M O

4 tháng 8 2017

Vì ABCD là hình thang cân nên \(\widehat{A1} = \widehat{B2}\), AC=BD.

Ta có : \(\widehat{A1}+\widehat{A2}=180 độ (kề bù) \widehat{B1}+\widehat{B2}=180 độ\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_2} =>\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) => tam giác IAB cân tại I

Vì M là trung điểm của AM=MB=> IM là đường trung tuyến

Vì tam giác IAB cân nên IM đồng thời là đường đường trung trực, đường phân giác.

=>IM vuông góc AB(1)

Xét tam giác IOA và tam giác IOB:

IA=IB(tam giác IAB cân)

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)(IM là phân giác)

IO chung

Do đó: tam giác IOA = tam giác IOB (cgc)

=> IA=IB(2 cạnh tương ứng)

OA=OB(2 cạnh tương ứng)

nên I,O thuộc đường trung trực của AB

=> IO vuông góc AB(2)

Từ (1) và (2) => I,O,M thẳng hàng (đccm)