Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tứ giác ABCD là hình bình hành => AB//CD; AD//BC.
=> Giao điểm của AC; BD là trung điểm của mỗi đường
=> N là trung điểm BD (1)
Ta có: AE//BD. Mà AD//BE => Tứ giác AEBD là hình bình hành.
=> 2 đường chéo DE và AB cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
=> M là trung điểm AB (2)
Tương tự: Tứ giác ABDF là hình bình hành
=> P là trung điểm AD (3)
Từ (1); (2) và (3) => G là trọng tâm của tam giác BAD.
=> AN, DM, BP đồng quy = >AC; DE; BF đồng quy (điều cần c/m).
a) Ta chứng minh A N = C M A N ∥ C M ⇒ A M C N là hình bình hành.
Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm AC
Do ANCM là hình bình hành có AC và MN là hai đường chéo
⇒ O là trung điểm MN
b. Ta có: EM//AC nên E M D ^ = A C D ^ (2 góc so le trong)
NF//AC nên B N F ^ = B A C ^ (2 góc so le trong)
Mà A C D ^ = B A C ^ (vì AB//DC, tính chất hình chữ nhật)
⇒ E M D ^ = B N F ^
Từ đó chứng minh được ∆ E D M = ∆ F B N ( g . c . g )
⇒ E M = F N
Lại có EM//FN (vì cùng song song với AC)
Nên tứ giác ENFM là hình bình hành
c) Tứ giác ANCM là hình thoi Û AC ^ MN tại O Þ M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua O, vuông góc AC và cắt CD, AB.
Khi đó M và N là trung điểm của CD và AB.
d) Ta chứng minh được DBOC cân tại O ⇒ O C B ^ = O B C ^ v à N F B ^ = O C F ^ (đv) Þ DBFI cân tại I Þ IB = IF (1)
Ta lại chứng minh được DNIB cân tại I Þ IN = IB (2)
Từ (1) và (2) Þ I là trung điểm của NF.
a: Xét tứ giác ABDF có
AB//DF
BD//AF
Do đó: ABDF là hình bình hành
Xét tứ giác ADBE có
AE/BD
BE//AD
Do đó: ADBE là hình bình hành
b: Đề sai rồi bạn