Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left(a+b+c\right)^2=\left(a+b\right)^2+2\left(a+b\right)c+c^2\)
\(=a^2+2ab+b^2+2ac+2bc+c^2\)
\(=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\) \(\Rightarrowđpcm\)
bài 1:
\(\dfrac{x-10}{1994}+\dfrac{x-8}{1996}+\dfrac{x-6}{1998}=\dfrac{x-2002}{2}+\dfrac{x-2000}{4}+\dfrac{x-1998}{6}\)
<=>\(\left(\dfrac{x-10}{1994}-1\right)+\left(\dfrac{x-8}{1996}+-1\right)+\left(\dfrac{x-6}{1998}-1\right)=\left(\dfrac{x-2002}{2}-1\right)+\left(\dfrac{x-2000}{4}-1\right)+\left(\dfrac{x-1998}{6}-1\right)\)
<=>\(\dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}=\dfrac{x-2004}{2}+\dfrac{x-2004}{4}+\dfrac{x-2004}{6}\)
<=>\(\dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}-\dfrac{x-2004}{2}-\dfrac{x-2004}{4}-\dfrac{x-2004}{6}=0\)
<=>(x-2004)\(\left(\dfrac{1}{1994}+\dfrac{1}{1996}+\dfrac{1}{1998}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)
vì 1/1994+1/1996+1/1998-1/2-1/4-1/6 khác 0
nên x-2004=0=>x=2004
vyaj.......
bài 2:
\(\dfrac{x-85}{15}+\dfrac{x-74}{13}+\dfrac{x-67}{11}+\dfrac{x-64}{9}=10\)
<=>\(\left(\dfrac{x-85}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-74}{13}-2\right)+\left(\dfrac{x-67}{11}-3\right)+\left(\dfrac{x-64}{9}-4\right)=0\)
<=>\(\dfrac{x-100}{15}+\dfrac{x-100}{13}+\dfrac{x-100}{11}+\dfrac{x-100}{9}=0\)
<=>\(\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{9}\right)=0\)
vì 1/15+1/13+1/11+1/9 khác 0
=>x-100=0<=>x=100
Bài 1 dễ r làm bài 2 :
A B C D F E
Ta có : AD là tia phân giác của góc BAC
=> \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (1)
Ta có : BE là tia phân giác của góc ABC
\(\Rightarrow\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{BA}\) (2)
Ta có : CF là tia phân giác của góc BCA
\(\Rightarrow\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AC}{BC}\) (3)
Nhận 2 vế của (1)(2)(3) ta được :
\(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AB.AC.BC}{AB.BC.CA}=1\)
a) A B C D O M N
Áp dụng hệ quả Ta-let vào \(\Delta\)OAB và \(\Delta\)OCD(AB//CD)
=>\(\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{BO}{DO}\)
=>\(\dfrac{AO}{OC+AO}=\dfrac{BO}{DO+BO}\)
=>\(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\)(1)
Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)AMO(MN//CD)
=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(2)
Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BNO(MN//CD)
=>\(\dfrac{NO}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)(3)
Từ (1), (2),(3):
=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{NO}{DC}\)
=> MO=NO(dpcm)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!