Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AMND có
AM//ND
AM=ND
Do đó: AMND là hình bình hành
b: Xét tứ giác MBND có
MB//ND
MB=ND
Do đó: MBND là hình bình hành
a: Xét tứ giác AMND có
AM//DN
AM=DN
Do đó: AMND là hình bình hành
b: Xét tứ giác MBND có
MB//ND
MB=ND
Do đó: MBND là hình bình hành
5. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)
=> AD // BC ; AD = BC (tc)
Vì M là trung điểm AD (gt)
N là trung điểm BC (gt)
AD = BC (cmt)
=> AM = DM = BN = CN
Vì AD // BC mà M ∈ AD, N ∈ BC
=> MD // BN
Xét tứ giác MBND có : MD = BN (cmt)
MD // BN (cmt)
=> Tứ giác MBND là hình bình hành (DHNB)
=> BM = DN (tc hình bình hành)
6. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)
=> AB // CD ; AB = CD (tc)
Vì E là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm CD (gt)
AB = CD (cmt)
=> AE = BE = DF = DF
Vì AB // CD mà E ∈ AB, F ∈ CD
=> BE // DF
Xét tứ giác DEBF có : BE = DF (cmt)
BE // DF (cmt)
=> Tứ giác DEBF là hình bình hành (DHNB)
a) Ta có: AB=CD(ABCD là hình bình hành)
mà \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)
và \(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)(F là trung điểm của DC)
nên AE=EB=DF=FC
Xét tứ giác AECF có
AE//CF(ABCD là hình bình hành)
AE=CF(cmt)
Do đó: AECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Xét ΔABM có
E là trung điểm của AB(gt)
EN//AM(cmt)
Do đó: N là trung điểm của BM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Suy ra: BN=NM(1)
Xét ΔDNC có
F là trung điểm của DC(gt)
FM//NC(cmt)
Do đó: M là trung điểm của DN(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Suy ra: DM=MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra DM=MN=NB(Đpcm)
Tham kHẢO 1; | - Vẽ hình đúng để làm được ý a | 0,25
|
a) (1 điểm) - Chỉ ra được tứ giác DEBF là hình bình hành |
1.0 | |
b) (0,75 điểm). Gọi O là giao điểm của AC và BD - Chỉ ra trong hbh ABCD có O là trung điểm O của AC và BD (1) - Chỉ ra trong hbh có BD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của EF (2) - Từ (1) và (2) ⇒ đpcm |
0.25
0.25 0.25 | |
c) (1 điểm) - Chỉ ra được M là trọng tâm của ΔABD ⇒ OM = OA - Chỉ ra được N là trọng tâm của ΔBCD ⇒ ON = OC - Mà OA = OC ⇒ OM = ON ⇒ đpcm |