K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2015

ta có góc A+ góc D = 180 độ

=> góc D = 180 - góc A = 180-60 = 120 độ

góc B + góc C = 180 độ

=> góc B = 180 - góc C = 180-130=50 độ       

 

26 tháng 9 2015

Gọi số đã cho là : ab

( a,b thuộc N , a # 0, a,b < 10)

Số mới có dạng : ba

Theo bài ra ta có:

ab . ba = 3154

Gọi số nhỏ là ab. Ta có :

ab - ( a + b ) = 27

a 10 + b -a - b = 27

9a = 27

 a = 27 : 9

 a = 3

 Từ đó ta có : 3b . b3 = 3154

Vì 3.b có tận cùng là 4 nên b bằn 8. Vậy số cần tìm là 38

 

 

15 tháng 9 2016

Cho hình ABCD ( AB song song CD) tính góc B và D biết góc A=60 độ. Góc C=130 độ

15 tháng 9 2016

D=120 độ;B=70 độ

15 tháng 9 2016

B = 180 - C = 180-130 =50

D = 180 - A = 180 - 60 = 120

22 tháng 4 2020

Vì góc A và góc D là hai góc trong cùng phía

=>góc A + góc D = 180 độ

=>60 độ + góc D=180 độ (thay góc A=60 độ)

=>góc D=120 độ

CMTT ta đc: góc B=50 độ

22 tháng 11 2018

 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 11 2021

ngu

 

27 tháng 11 2021

bucminhΩ

7 tháng 8 2020

A B C D 50 60 120 130

Tứ giác ABCD có : 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=50+130=180^o\)

\(\widehat{B}+\widehat{D}=60+120=180^o\)

Vậy tứ giác ABCD là hình thang

5 tháng 7 2018

1. Vì tứ giác ABCD là hình thang AB//CD nên góc A+ góc D=180 độ mà góc A- góc D=40 do suy ra goc D= (180-40):2=70 do suy ra goc A= 180-70=110 do

Tương tự ta cũng có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)ma \(\widehat{B}=4\times\widehat{C}\)\(\Rightarrow4\times\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow5\times\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{C}=36^0\Rightarrow\widehat{B}=180^0-36^0=144^0\)

Còn bài 2 thì tớ chưa nghĩ ra bạn rang đoi nhá

5 tháng 7 2018

2. Vì AB//DC ma \(K\in AB\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{KDC};\widehat{BKC}=\widehat{KCD}\) (1)

    Vì DK là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{KDC}\)và CK là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\Rightarrow\widehat{KCB}=\widehat{KCD}\)(2)

Từ(1) vả (2) ta có: \(\widehat{AKD}=\widehat{ADK};\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)suy ra tam giác AKD cân tại A và tam giác KBC cân tại B 

\(\Rightarrow AK=AD;BK=BC\Rightarrow AK+BK=AD+BC\Rightarrow AB=AD+BC\)