Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình vẽ ta thấy: S, R là hai trung điểm của hai đoạn thẳng trong tam giác nên NS và MR là hai đường trung tuyến.
G là giao của hai đường trung tuyến nên G là trọng tâm của ΔMNS, do đó ta có thể điền:
a/ MG =\(\dfrac{2}{3}\) MR , GR=\(\dfrac{1}{3}\) MR , GR=\(\dfrac{1}{2}\) MG
b/NS= \(\dfrac{3}{2}\) NG, NS =\(\dfrac{3}{1}\) GS, NG= \(\dfrac{2}{1}\) GS
Đáp án :
\(-3\notinℕ\)
\(-3\in Z\)
\(-3\in Q\)
\(\frac{-2}{3}\notin Z\)
\(\frac{-2}{3}\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
tả lời minh ko biết đánh kí hiệu nên là vậy nha
-3 ko thuộc N / -3 thuộc Z / -3 thuộc Q
-2/3 ko thuộc Q / -2/3 thuộc Q / N là tập hợp con của Z mà Z lại là tập hợp con của Q
chúc bn có 1 năm học mới vui vẻ
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Cho hai tập hợp A = {a, b}; B = {b, x, y}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
x ..\(\notin\)... A ; y ...\(\in\).. B ; b ...\(\in\).. A ; b ..\(\in\)...B
x ...\(\notin\).. A ; y ...\(\in\).. B ; b \(\notin\)..... A ; b ...\(\in\)..B
Hình vẽ cho ta biết hai đường trung tuyến MR và NS cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác MNP
Vì vậy ta điền số như sau:
- Ta chứng minh:
G là trọng tâm của tam giác MNP và MR và NS là hai đường trung tuyến.
Nên theo tính chất đường trung tuyến ta có
Ta có