Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi ba vật 1,2,3 là 1 vật,ta có trọng lượng chúng:
\(P=10\cdot3\cdot m=30m\left(N\right)\)
Coi hai vật 4,5 là 1 vật, ta có trọng lượng chúng:
\(P'=10\cdot2\cdot2m=40m\left(N\right)\)
Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A và \(F=\dfrac{P}{3}=\dfrac{30m}{3}=10m\left(N\right)\)
Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.
Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.
\(\Rightarrow\dfrac{F}{P'}=\dfrac{BC}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{10m}{40m}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB+BC}=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{10}{3}\)
Từ đó suy ra AC.
kệ phần P/2 hay j j đó nha các bạn mình k có đt chụp nên lấy đại ảnh trên mạng
a. Hệ thống a dùng 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.
Hệ thống b dùng 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động.
b. Ròng rọc cố định không giúp lợi về lực, mỗi ròng rọc động giúp lợi 2 lần về lực.
Do đó hệ thống a giúp lợi 4 lần về lực. Hệ thống ròng rọc b giúp lợi 6 lần về lực.
c. Vật A là vật trong trường hợp a hay vật nào?
d. Công để nâng vật lên quãng đường bao nhiêu?
Em xem lại đề 2 câu trên nhé.
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N