Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thị hàm số y=f(x)=a đi qua M(-1;2) . Cho các điểm A(1;-2) ; B(-2;-4) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
sửa \(\left(d\right):y=mx+2x=\left(m+2\right)x\)
Để hs là hàm bậc nhất khi \(m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
(d) đi qua A(1;1) <=> \(1=m+2\Leftrightarrow m=-1\left(tmđk\right)\)
Lâu rồi mới chơi dạng này, ko biết có đúng ko nx!
a) Thay x = 5/2 ; y = -5 ta được \(-5=k.\frac{5}{2}\Rightarrow k=\left(-5\right):\frac{5}{2}=-2\)
Vậy ta có hàm số \(y=-2x\)
b) Với x = 1 suy ra y = -2. Ta có toạ độ D(1;-2)
c) Quên mất cách làm rồi, mà cho hỏi CT O là cái gì vại? Để biết đường còn suy nghĩ với lục lọi sách giáo khoa tìm hướng giải, you viết tắt quá ai hiểu nổi @@
1
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-6}{8}=\frac{3y+15}{9}=\frac{4z-16}{20}\)
\(=\frac{2x+3y-4z-6+15+16}{-3}=-\frac{100}{3}\)
Làm nốt
2
\(\left|x-2\right|\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=2
\(\left(x-y\right)^2\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=y
\(3\sqrt{z^2+9}\ge3\sqrt{9}=9\) dấu "=" xảy ra tại z=0
\(\Rightarrow C\ge0+0+9+16=25\) dấu "=" xảy ra tại x=y=2;z=0
5
Chứng minh \(1< M< 2\) là OK
Vì đồ thị hàm số đã đi qua điểm A(1;2) nên \(x=1;y=2\)
Thay vào ta có:
\(\left(m^2+m\right).1=2\)
\(\Leftrightarrow m^2+m=2\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-m+2m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m.\left(m-1\right)+2.\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m-1=0\)hoặc \(m+2=0\)
\(\Leftrightarrow m=1\)hoặc \(m=-2\)
Đối chiếu với điều kiện \(\Rightarrow m\in\left\{-2;1\right\}\)