K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021
cái đầu buồi
2 tháng 2 2021

toi chua ghet ban

BÀI TẬP 1: cho 3 đường thẳng x'x, y'y, z'z cắt nhau tại 1 điểm O. Trên Ox và Ox', theo thứ tự ta lấy 2 điểm A và A' sao cho OA=OA'. Trên Oy và trên Oy', theo thứ tự ta lấy 2 điểm B và B' sao cho OB= OB'. Trên Oz và Oz' theo thứ tự ta lấy 2 điểm ta lấy 2 điểm C và C' sao cho OC=OC' 1. Chứng minh AB=A'B', AB//A'B' 2. chứng minh ΔABC=ΔA'B'C' BÀI TẬP 2: cho tam giác ABC. 2 tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại điểm O. qua O...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1:

cho 3 đường thẳng x'x, y'y, z'z cắt nhau tại 1 điểm O. Trên Ox và Ox', theo thứ tự ta lấy 2 điểm A và A' sao cho OA=OA'. Trên Oy và trên Oy', theo thứ tự ta lấy 2 điểm B và B' sao cho OB= OB'. Trên Oz và Oz' theo thứ tự ta lấy 2 điểm ta lấy 2 điểm C và C' sao cho OC=OC'

1. Chứng minh AB=A'B', AB//A'B'

2. chứng minh ΔABC=ΔA'B'C'

BÀI TẬP 2:

cho tam giác ABC. 2 tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại điểm O. qua O ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng BC. đường thẳng này cắt cạnh Ab ở điểm E và cắt cạnh AC ở điểm F

1. chứng minh các tâm giác BEO và CFO là các tâm cân

2.chứng minh EF=EB+FC

BÀI TẬP 3:

cho tam giác ABC. tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D. qua D ta vẽ 1 đường thẳng song song với đường thẳng AB, đường thẳng này cắt cạnh Ac tại điểm E; qua E ta vẽ đường thẳng song song với cạnh BC, đường thẳng này cắt cạnh AB tại điểm F

1. chứng minh tâm giác AED là tam giác cân

2. chứng minh tam giác BFE=tam giác EDB

2
27 tháng 3 2020

BÀI TẬP 2:

Ta có:

\(\widehat{EOB}=\widehat{OBC}\left(EF//BC\right)\)

\(\widehat{EBO}=\widehat{OBC}\left(g.t\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEO\text{ cân tại E.(đpcm)}\)

Tương tự:

\(\widehat{FOC}=\widehat{OCB}\left(EF//BC\right)\)

\(\widehat{FCO}=\widehat{OCB}\left(g.t\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FOC}=\widehat{FCO}\)

\(\Rightarrow\Delta CFO\text{ cân tại }F.\left(đpcm\right)\)

b) Ta có:

\(\Delta BEO\text{ cân tại }E\)

\(\Rightarrow EB=EO\) (1)

Tương tự:

\(\Delta CFO\text{ cân tại }F\)

\(\Rightarrow OF=FC\left(2\right)\)

Mặt khác:

\(EF=EO=OF\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow EF=EB+FC\left(đpcm\right)\)

27 tháng 3 2020

Bài tập onl nghỉ chống dịch covid-19 :((

27 tháng 12 2021

Chọn A

27 tháng 12 2021

\(\text{A.f(1)=4}\)

13 tháng 7 2022

a) xy // x' y' nên \widehat{xAB}=\widehat{ABy'} (hai góc so le trong). (1)

{AA}' là tia phân giác của \widehat{xAB} nên: \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{A}_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{{xAB}} (2)

{BB}' là tia phân giác của \widehat{{ABy}'} nên: \widehat{B_{1}}=\widehat{B_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{A B y'} (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: \widehat{{A}_{2}}=\widehat{{B}_{1}}.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên {AA}' // {BB}'

b) x y // x' y' nên \widehat{A_{1}}=\widehat{{AA}' {B}} (hai góc so le trong).

{AA}' / / {BB}' nên \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{AB}' {B}} (hai góc đồng vị).

Vậy \widehat{{AA}' {B}}=\widehat{{AB}' {B}}.

13 tháng 7 2022

a) xy // x' y' nên \widehat{xAB}=\widehat{ABy'} (hai góc so le trong). (1)

{AA}' là tia phân giác của \widehat{xAB} nên: \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{A}_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{{xAB}} (2)

{BB}' là tia phân giác của \widehat{{ABy}'} nên: \widehat{B_{1}}=\widehat{B_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{A B y'} (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: \widehat{{A}_{2}}=\widehat{{B}_{1}}.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên {AA}' // {BB}'

b) x y // x' y' nên \widehat{A_{1}}=\widehat{{AA}' {B}} (hai góc so le trong).

{AA}' / / {BB}' nên \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{AB}' {B}} (hai góc đồng vị).

Vậy \widehat{{AA}' {B}}=\widehat{{AB}' {B}}.

3 tháng 11 2023

                                  loading... 

a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có: 

  \(\widehat{XOY}\) =  \(\widehat{XOA}\)  = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)

   \(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)

Kết hợp (1) Và (2) ta có:

    \(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)

    

 

 

 

 

  

3 tháng 11 2023

loading... 

b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H 

             \(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY

             \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')

         Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

               \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\)  ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)

          ⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)

         ⇒ OZ // O'Z' (đpcm)