K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Ta có : y= 1/3 x (*)

a) Thay yA = 2 vào (*) ta có

2 = 1/3 xA

=> xA = 6

Vậy tọa độ A ( 6,2)

b) Ta có : yB + 2xB = 5

=> yB = 5 - 2xB (1)

Thay (1) vào (*) ta có

5 - 2xB = 1/3 xB

7/3 xB = 5

=> xB= 15/7

Mà ta có yB + 2xB =5

yB + 2 x15/7 =5

=>yB= 7/6

Vậy tọa độ diểm B ( 15/7,7/6)

2 tháng 4 2020

Pika pika pika pika............................................................................................................chịu!

2 tháng 4 2020

a) 

  x y 0 0 1 3

b) yA= 2 => \(\frac{1}{3}\)xA= 2 

=> xA = 6  => A ( 6 ; 2 ) 

c)yB + 2.xB =5 => \(\frac{1}{3}.x_B+2.x_B=5\)

=> \(\frac{7}{3}.x_B=5\Rightarrow x_B=\frac{15}{7}\Rightarrow y_B=\frac{15}{21}\Rightarrow B\left(\frac{15}{7};\frac{15}{21}\right)\)

20 tháng 12 2021

a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

-2m-1=3

hay m=-2

21 tháng 12 2014

a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).

Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).

(Vẽ đồ thị hàm số)

b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .

c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số  \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có

\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).

Vậy B(3;9).