K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Để (P) đi qua M(-2;4) thì 

Thay x=-2 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot\left(-2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow a\cdot4=4\)

hay a=1

Vậy: Để (P) đi qua M(-2;4) thì a=1

28 tháng 1 2021

Còn í b c

a: Thay x=-2 và y=4 vào (P), ta được:

4a=4

hay a=1

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và N(2;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)

BÀI 1Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị Pa) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm đượcb) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tungc)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)d( chứng tỏ OCDA là hình vuông BÀI 2:Cho hàm...
Đọc tiếp

BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông

 

BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD

 

BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5

0

a, tự vẽ nha 

b, xét pt hđ gđ của P và d ta đc

x2 = x +2

x2 - x - 2= 0

ta có a -b +c=1 +1 -2=0

pt có 2 nghiệm pb x1 = -1 \(\Rightarrow\)y1 = 1

                                 x2 = 2\(\Rightarrow\)y2 = 4

P cắt d tại 2 điểm pb (-1;1) và (2 ;4)

c,A(2;3) \(\in\)d1

thay x=2, y=3 vào d1 ta đc

3= 2a +b              (1)

B(-1;2) \(\in\)d1

thay x=-1, y=2 vào d1 ta đc

2 = -a +b               (2)

từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)hpt \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\-a+b=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3a=1\\-a+b=2\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\-\frac{1}{3}+b=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

(d1) y= 1/3x +7/3

#mã mã#

Bạn tham khảo link này nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/220087948444.html

Chúc bạn học tốt

Forever

20 tháng 12 2021

Điểm A là điểm gì vậy bạn?

20 tháng 12 2021

giao điểm A của (d) và (d’)

a: Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:

2m-2+2=1

hay \(m=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 4 2019

ai giải bài này giùm với 

21 tháng 12 2023

c: Gọi (d): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x\)+b

Thay x=4 và y=5 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{1}{2}\cdot4=5\)

=>b+2=5

=>b=3

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+3\)

 

21 tháng 12 2023

thanks you Pro.

 

14 tháng 4 2020

a. pt đường thẳng có dạng: \(y=ax\left(a\ne0\right)\)

Vì (d) đi qua M (2;4) nên thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\) vào:

\(\Rightarrow4=2a\Leftrightarrow a=2\)

\(\Rightarrow\left(d\right):y=2x\)

b. pt dạng parabol có dạng: \(y=ax^2\left(a\ne0\right)\)

Vì (P) đi qua M (2;4) nên thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\) vào:

\(\Rightarrow4=2^2.a\Leftrightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\left(P\right):y=x^2\)

Vẽ thì bạn tự vẽ nha :)

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hpt:

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\y=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow pt:x^2=2x\Leftrightarrow x^2-2x=0\) (*)

Xét pt (*) ta có: \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.1.0=4>0\)

\(\Rightarrow pt\) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{2+\sqrt{4}}{2}=2\\x_2=\frac{2-\sqrt{4}}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=4\\y_2=0\end{matrix}\right.\)

Vậy (P) và (d) có 2 điểm chung và tọa độ của chúng lần lượt là \(\left(2;4\right)\)\(\left(0;0\right)\)

( Mới học k biết đúng k :))))

NV
20 tháng 4 2023

a. Em tự giải

b. Từ giả thiết ta có \(A\left(-2;1\right)\) và \(B\left(4;4\right)\)

Gọi phương trình (d) có dạng \(y=ax+b\), do (d) qua A và B nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x+2\)

c. Câu này có vài cách giải cho lớp 9, cách nhanh nhất là sử dụng tính chất tiếp tuyến.

Từ M kẻ \(MH\perp AB\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MH.AB\)

Do AB cố định \(\Rightarrow S_{max}\) khi \(MH_{max}\)

Gọi \(d_1\) là đường thẳng song song d và tiếp xúc (P), gọi C là tiếp điểm \(d_1\) và (P)

Do \(d_1\) song song (d) nên pt có dạng: \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)

Phương trình hoành độ giao điểm \(d_1\) và (P):

\(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x+b\Rightarrow x^2-2x-4b=0\) (1)

Do \(d_1\) tiếp xúc (P) \(\Rightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép

\(\Rightarrow\Delta'=1+4b=0\Rightarrow b=-\dfrac{1}{4}\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow x_C^2-2x_C+1=0\Rightarrow x_C=1\Rightarrow y_C=\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow C\left(1;\dfrac{1}{4}\right)\)

Từ C kẻ \(CK\perp d\)

Giả sử HM kéo dài cắt \(d_1\) tại D \(\Rightarrow\) tứ giác CKHD là hình chữ nhật (2 cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông)

\(\Rightarrow CK=DH\)

Mà \(DH=MH+MD\ge MH\Rightarrow CK\ge MH\)

\(\Rightarrow MH_{max}=CK\) khi M trùng C

Hay \(M\left(1;\dfrac{1}{4}\right)\)

NV
20 tháng 4 2023

loading...