K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn ghi lại đề đi bạn

12 tháng 12 2021

Bài 1:

\(c,\text{PT có 2 }n_0\text{ phân biệt }\Leftrightarrow\Delta'=2^2-2m>0\Leftrightarrow2m< 4\Leftrightarrow m< 2\)

a: Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-1}{2}\\y=-\dfrac{b^2-4ac}{4a}=-\dfrac{1^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)}{4\cdot1}=-\dfrac{1+8}{4}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

Vì (P): \(y=x^2+x-2\) có a=1>0

nên (P) đồng biến khi x>-1/2 và nghịch biến khi x<-1/2

Vẽ (P): loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2+x-2=-\left(m+1\right)x+m+2\)

=>\(x^2+x-2+\left(m+1\right)x-m-2=0\)

=>\(x^2+\left(m+2\right)x-m-4=0\)(1)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt A,B nằm về hai phía so với trục Oy thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu

=>-m-4<0

=>-m<4

=>m>-4

mà \(m\in Z;m\in\left[-10;4\right]\)

nên \(m\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

=>Có 8 số thỏa mãn

19 tháng 1 2016

Khi m = 2 : y = x + 5

TXĐ : D = R.

Tính biến thiên :

  • a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.

bảng biến thiên :

x

-∞

 

+∞

y

-∞

\nearrow

+∞

Bảng giá trị :

x

0

-5

y

5

0

Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).

b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :

4 = (m -1)(-1) +2m +1

<=> m = 2

3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1

4.(dm) đi qua điểm  cố định M(x0, y0) :

Ta được  : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.

<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)

(*) luôn đúng mọi m khi :

x0 + 2= 0 và  y0 – 1  + x0 = 0

<=> x0 =- 2  và  y0 = 3

Vậy : điểm  cố định M(-2, 3)

 

D
datcoder
CTVVIP
1 tháng 12 2023

22 tháng 12 2021

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2