Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Cách giải:
Đặt y = f(x).g(x) = h(x). Khi đó:
h(0) = f(0).g(0) = 0.0 = 0
h(1) = f(1).g(1) = 1.(-1) = -1
Do đó, ta chọn phương án C
Chọn D.
Vì đồ thị Hình II nằm phía trên trục hoành và đi qua điểm - 1 ; 0 .
Chọn A
Cách 1:
+) Ta thấy Hình 2 có được là do ta giữ nguyên phần đồ thị của hàm số x 3 - 6 x 2 + 9 x thuộc trục Oy và nằm bên phải của trục Oy và sau đó lấy đối xứng phần đồ thị này qua Oy. Do đó ta suy ra Hình 2 là đồ thị của hàm số x 3 - 6 x 2 + 9 x .
Ghi nhớ: Từ đồ thị hàm số y = f(x), muốn vẽ đồ thì của hàm số y = f x thì ta làm như sau:
Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f(x) thuộc trục Oy (nếu có) và nằm bên phải trục Oy
Bước 2: Ta lấy đối xứng phần đồ thị đó qua trục Oy.
Cách 2:
Từ hình 2 ta thấy đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng nên suy ra đây là đồ thị của hàm số chẵn, do đó ta loại được phương án C và D. Lại thấy đồ thị đi qua gốc tọa độ nên suy ra ta loại phương án B. Vậy đáp án là A.
Chọn B.
Đồ thị Hình 2 đối xứng nhau trục tung và đi qua điểm - 1 ; 4 1 ; 4 nên phương án B là phù hợp nhất.
Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào cách vẽ đồ thị hàm số các hàm có chứa trị tuyệt đối.
Cách giải:
Đồ thị hình 2 là của hàm số y = |lnx| được dựng từ đồ thị ở Hình 1, bằng cách: giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành, lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.