K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: f(-1)=-03

f(0)=-2

b: f(x)=3

=>x-2=3

hay x=5

11 tháng 1 2022

nêu rõ cách giải đc k bạn

11 tháng 12 2017

a) f(-1)= -1 -2 = -3

f(0)= 0-2 =-2

b) f(x) = x-2 = 0

=> x = 2 

11 tháng 12 2017

a) Thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-1)-2=-3

Thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=0-2=-2

b) f(x)=0 <=> x-2=0

x=0+2 

x= 2

Vậy x=2 thì f(x)=0

31 tháng 12 2020

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

Bài 1: 

a: f(0)=1

f(2)=-3x2+1=-6+1=-5

f(-2)=-3x2+1=-5

f(-1/2)=-3x1/2+1=-3/2+1=-1/2

b: f(x)=-3

=>-3|x|+1=-3

=>-3|x|=-4

=>|x|=4/3

=>x=4/3 hoặc x=-4/3

4 tháng 2 2018

vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)

a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?

b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N

CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN

c, CM: AD//BC; AB//DC

4 tháng 2 2018

đó là câu hỏi tiếp theo đó bạn đừng có ấn lung tung

3 tháng 1 2022

\(f\left(2\right)=-2.2=-4.\)

3 tháng 1 2022

f(x) = -2x => f(2) = -2 . 2 = -4

27 tháng 12 2020

a) Có: y = f(x) = 4x- 3

=> f(-2) = 4 . (-2) - 3

             = -11

Vậy f(-2) = -11

b) Có: f(x) = 4x- 3

Mà f(x) = 1

=> 4x2 - 3 = 1

<=> 4x2 = 4

<=> x2 = 1

<=> x = 1 hoặc x = -1

Vậy x = 1 hoặc x = -1 thì f(x) = 1.

c) Có: f(x) = 4x- 3

Mà f(x) = x

=> 4x2 - 3 = x

<=> 4x2 - 3 - x = 0

<=> (4x2 + 3x) - (4x + 3) = 0

<=> x(4x + 3) - (4x+ 3) = 0

<=> (x - 1)(4x + 3) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc 4x + 3 = 0

<=> x = 1 hoặc 4x = -3

<=> x = 1 hoặc x = \(-\frac{3}{4}\)

Vậy x = 1 hoặc x = \(-\frac{3}{4}\) thì f(x) = x.

Linz

28 tháng 12 2020

a, \(f\left(-2\right)=4\left(-2\right)^2-3=16-3=13\)

b, \(f\left(x\right)=1\)hay \(f\left(x\right)=4x^2-3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

c, \(f\left(x\right)=x\)hay \(4x^2-3=x\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3-x=0\Leftrightarrow3x^2+x^2-3-x=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3\left(x+1\right)+x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+3\right)=0\Leftrightarrow x=1;-\frac{3}{4}\)