Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Dựa vào bảng biến thiên, ta có lim x → 1 y = ± ∞ ⇒ x = − 1 là TCĐ của đồ thị hàm số
Và lim x → ± ∞ y = + ∞ suy ra hàm số không có tiệm cận ngang
Đáp án C
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = f x như sau:
Từ bảng biến thiên suy ra f x = m với m ∈ 0 ; 4 có 4 nghiệm
Đáp án là D
Xét hàm số
g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) g ' ( x ) = 2 x . f ' ( x 2 − 2 ) g ' ( x ) = 0 < = > 2 x . f ( x 2 − 2 ) = 0 < = > x = 0 f ' ( x 2 − 2 ) = 0 < = > x = 0 x 2 − 2 = − 1 x 2 − 2 = 2 < = > x = 0 x = ± 1 x = ± 2
Đáp án A
Ta có y ' = 3 x 2 − 3 m = 3 x 2 − m
Hàm số có 2 điểm cực trị ⇔ y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇒ m > 0 *
Khi đó B m ; 1 − 2 m m , C − m ; 1 + 2 m m ⇒ A B → = 2 − m ; 2 + 2 m m A B → = 2 + m ; 2 − 2 m m
Tam giác ABC cân tại A
⇒ A B = A C ⇔ 2 − m 2 + 2 + 2 m m 2 = 2 + m 2 + 2 − 2 m m 2
⇔ − 8 m + 16 m m = 0 ⇔ m 2 m − 1 = 0 ⇔ m = 0 m = 1 2
Kết hợp điều kiện * ⇒ m = 1 2
Đáp án B
Đồ thị hàm số y = f ' x cắt trục hoành tại 4 điểm có hoành độ x 4 < 0 < x 3 < x 2 < x 1
Đồng thời f ' x đổi dấu từ − → + khi đi qua điểm x 4 và x 2
Vậy hàm số y = f x có 2 điểm cực trị