Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
b-4=5
=>b=9
Ta có: 2x+y=3 \(\Leftrightarrow\) y=-2x-3
a) Vì hs y=ax+b song song với đt y=-2x-3 nên\(\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne-3\end{cases}}\)
Suy ra pt y = ax + b là y = -2x + b (b\(\ne\)-3)
Mặt khác đt này lại đi qua điểm M(2;5) nên khi x=2 thì y=5. Ta có phương trình:
-2.2+b=5 \(\Leftrightarrow\)-4+b=5 \(\Leftrightarrow\) b=9
Vậy.......
a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)
Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.
b) y = ax + b song song với y = x + 5
⇒ a = 1.
Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.
Vậy a = 1; b = 1.
a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)
Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.
b) y = ax + b song song với y = x + 5
⇒ a = 1.
Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.
Vậy a = 1; b = 1.
b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b
=>a=-2
Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1
=>b=5
a:
Vì đường thẳng \(y=ax+b\)song song với đường thẳng \(y=x+3\)nên \(a=1\)
Mà đường thẳng \(y=ax+b\)đi qua điểm M(2;-6) , tức là đường thẳng \(y=x+b\)đi qua điểm M(2;-6)
\(\Rightarrow\)Điểm M(2;-6) thuộc đường thẳng \(y=x+b\)
Thay \(x=2;y=-6\)vào hàm số \(y=x+b\), ta có: \(-6=2+b\Leftrightarrow b=-8\)
Vậy \(a=1;b=-8\)
Ta có:
Đồ thị hàm số y=ax+b song song với y=-2x+3
=> a=2; b\(\ne\)3 (1)
Mà đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm M(2;5)
=> thay x=2; y=5 vào y=ax+b ta có:
5=2a+b (2)
Từ (1),(2) => a=2; b=1
ukm bn
bài này dễ
mik đăng cho có thôi
bn 3 k