Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
Hàm số y = (3 - 2 )x + 1 có hệ số a = 3 - 2 , hệ số b = 1
Ta có: a = 3 - 2 > 0 nên hàm số đồng biến trên R
a)
Ta thấy \(\sqrt{3}-2< 0\) nên hàm số trên nghịch biến trên R
b)
\(\sqrt{3}-7=\left(\sqrt{3}-2\right)x+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-12=\left(\sqrt{3}-2\right)x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-12}{\sqrt{3}-2}\)
Vì \(\sqrt{2}-1=\sqrt{2}-\sqrt{1}>0\)
nên hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến trên R
Hàm số y =(\(\sqrt{ }\)2 -1)x-3 là đồng biến trên R. Vì Hàm số trên có tính chất :
- Đồng biên trên R với a > 0
- Nghịch biến trên R với a < 0
a: Hàm số này đồng biến vì \(2-\sqrt{3}>0\)
b: \(f\left(2+\sqrt{3}\right)=4-3-1=0\)
\(f\left(\sqrt{3}\right)=2\sqrt{3}-3-1=2\sqrt{3}-4\)
Hàm số \(y=\left(\sqrt{3}-2\right)x-1\) là nghịch biến vì \(\sqrt{3}-2=\sqrt{3}-\sqrt{4}< 0\)
Hàm số \(y=\left(\sqrt{3}-1\right)x-5\) là đồng biến vì \(\sqrt{3}-1>0\)
a) Hàm số \(y=\left(\sqrt{3}-2\right)x-1\) nghịch biến trên R vì \(\sqrt{3}-2< 0\)
b) Hàm số \(y=\left(\sqrt{3}-1\right)x-5\) đồng biến trên R vì \(\sqrt{3}-1>0\)