Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=\left|x+1\right|+5\\g\left(x\right)=2.\left|x-5\right|\\f\left(x\right)=g\left(x\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5=2.\left|x-5\right|\)
\(\Rightarrow2.\left|x-5\right|-\left|x+1\right|=5\) (1)
Ta có bảng xét dấu:
+) Nếu x < - 1 thì (1) <=> 2. ( 5 -x ) - ( - x - 1 ) = 5
\(\Leftrightarrow10-2x+x+1=5\)
\(\Leftrightarrow11-x=5\)
\(\Leftrightarrow x=6\) ( k thỏa mãn x < - 1 )
+) Nếu \(-1\le x\le5\) thì (1) <=> 2. ( 5 - x ) - ( x + 1 ) = 5
<=> 10 - 2x - x - 1 = 5
<=> 9 - 3x = 5
<=> 3x = 4
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\) ( thỏa mãn \(-1\le x\le5\) )
+) Nếu x > 5 thì (1) <=> 2. ( x - 5 ) - ( x + 1 ) = 5
<=> 2x - 10 - x + 1 = 5
<=> x + 9 = 5
<=> x = - 4 ( k thỏa mãn x > 5 )
Vậy \(x=\frac{4}{3}\) thỏa mãn đề bài
2 câu kia lười làm
@@ Học tốt
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x
=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)
A không thuoocj y=g(x)=2x+1
Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6
\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/5= 3x+y9/y9+5=28/14=2
Do đó:
x/3=2 ⇒x=2.3=6
y/5=2 ⇒y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10.
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Do B (b;-6) thuộc đồ thị hàm số g(x) nên x = b; y = -6
Thay x = b; y = -6 vào g(x) ta có: