K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

a) Ta có : AOC + BOC = 180( vì OB và OA là 2 tia đối nhau)

    <=>         60    + BOC = 180 

          =>            BOC = 180 - 60

        =>              BOC = 120

b ) Ta có COD = BOC /2 = 120/2 = 60 độ 

c) Ta có : AOC = COD=60 độ ( CMT )

        Và tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD

       => OC là tia phân giác của gÓC AOD

25 tháng 4 2016

thằng nào vại??????????

25 tháng 4 2016

A B O C 60 D

a) Ta có : AOC + BOC = 180

            60    + BOC = 180 

                      BOC = 180 - 60

                      BOC = 120

b ) Ta có COD = BOC /2 = 120/2 = 60

c) Ta có : AOC = COD ( CMT )

        => OC là tia phân giác của gÓC AOD

25 tháng 4 2016

Ta có AOB= 180 °

23 tháng 6 2020

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, có góc AOB<góc AOC ( 60 độ<120 độ) nên tia OB nằm giữa hai tai OA và OC 

Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

b)  Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

                       Góc AOB+góc BOC=Góc AOC

                        60độ +Góc BOC=120độ 

                                  góc BOC=120độ-60độ

                                góc BOC=60độ

c) + Vì tia OD là tai đối của tia OA nên góc AOC và góc DOC là 2 góc kề bù nên DOA=180độ

            Ta có:                Góc AOC+góc DOC=Góc DOA

                                        120độ+ góc DOC= 180 độ

                                                      góc DOC=180độ-120độ

                                                      góc DOC=60độ

 + Vì tia OE là tia phân giác của góc DOC nên:

         EOC=DOC:2= 60độ:2=30độ

  + Ta có:

                góc EOC+góc BOC=EOB

                    30độ+60độ=90độ

      Vậy EOB=90độ

                Bạn tự vẽ hình nha !!

30 tháng 4 2017

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

25 tháng 3 2018

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

12 tháng 6 2018

a) A O C ^  = 130°.

b) Tia OA nằm giữa hai tia OBOD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có  B O D ^ > B O A ^

c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^  vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và  A O D ^ = A O B ^

27 tháng 7 2018

a)  A O C ^ = 130 °

b) Tia OA nằm giữa hai tia OBOD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có  B O D ^ > B O A ^

c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^  vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và  A O D ^ = A O B ^