K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

gọi số đó là ab ta có

ab -ba=a.10+b-b.10-a

         =a.9-b.9 chia hết cho 9

10 tháng 12 2015

Tớ lấy ví dụ nhé:

VD: 19 nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì sẽ được: 91

=> 91-19=72 chia hết cho 8 và 9.

Từ VD trên tớ vào bài thật nghen.

Gọi số đó là: ab

Ta có: Khi đổi chỗ a và b => Từ ab -> ba

=> 10a+1b = 10b+1a

=> 9ab

=> hiệu a và b là: 9ab-ab=9

=> hiệu chia hết cho 9

=> đpcm

10 tháng 12 2015

Gọi số đó là ab

Ta có: ab-ba=(10a+b)-(10b+a)

                   =  10a+b-10b-a

                   =  9a-9b

                    =9.(a-b) chia hết cho 9

Vậy ab-ba chia hết cho 9.

          Tick mình nha mấy bạn

1 tháng 12 2015

Xet 1 so tu nhien khi chia cho 10 

=> Co the xay ra 10 truong hop ve so du (1)

Ma cac so tu nhien tu 11 den 21 gom (21-)+1=11 so 

Biet moi so cong voi dung so thu tu cua no duoc 1 tong 

=> co 11 tong , moi tong deuco gia tri la 1 so tu nhien (2)

Tu (1) va (2) => trong 11 tong tren chac chan co 2 tong co cung so du khi chia cho 11

Vay hai tong co hieu chia het cho 10 

**** nhe

2 tháng 3 2016

Khi xét 1 số tự nhiên khi chia cho 10

=> Có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư                             (1)

Mà các số tự thiên từ 11 đến 21 gồm: (21 - 10) + 1 = 11 (số)

Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được một tổng.

=> Có 11 tổng, mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên           (2)

Từ (1) và (2) => Trong 11 tổng trên chắc chắn có 2 tổng có cùng số dư khi chia cho 11

=> Luôn tồn tại hai tổng có hiệu chia hết cho 10.

=> Ta có điều cần chứng minh. 

2 tháng 3 2016

Mình mới học lớp 4 !