Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(a^2-1\le0;b^2-1\le0;c^2-1\le0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-1\right)\left(b^2-1\right)\left(c^2-1\right)\le0\)
\(a^2+b^2+c^2\le1+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2-a^2b^2c^2\le1+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\) ( vì \(abc\ge0\) )
Có \(b-1\le0\Rightarrow a^2b\sqrt{b}\left(b-1\right)\le0\Rightarrow a^2b^2\le a^2b\sqrt{b}\)
Tương tự: \(\hept{\begin{cases}b^2c^2\le b^2c\sqrt{c}\\c^2a^2\le c^2a\sqrt{a}\end{cases}\Rightarrow dpcm}\)
Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)
THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1)
1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)
vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh
số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh
4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)
ta có a: 3 dư 1( vì tổng các chữ số của a = 52 : 3 dư 1)
b: 3 dư 2( vì tổng các chữ số của b = 104 : 3 dư 2)
Đặt a = 3m+1, b=3n+2( m, n thuộc N)
có a.b =(3m+1)(3n+2)=3(3mn+2m+n) +2 : 3 dư 2
Vậy ab : 3 dư 2
\(\frac{2a^2-2ac+c^2}{2b^2-2bc+c^2}=\frac{a-c}{b-c}\)
\(\Leftrightarrow2a^2b-2a^2c+ac^2-bc^2-2ab^2+2b^2c=0\)
\(\Leftrightarrow2a\left(ab-ac+\frac{c^2}{2}\right)-bc^2-2ab^2+2bc^2=b\left(2ac-c^2-2ab+2bc\right)=0\)(đúng)
=> đpcm
Từ \(c^2+2\left(ab-bc-ac\right)=0.\)
\(\Rightarrow c^2+2ab-2bc-2ac=0\)
\(\Rightarrow\frac{c^2}{2}+ab-bc-ac=0\)
\(\Rightarrow bc=\frac{c^2}{2}+ab-ac\)
Có : \(2a\left(ab-ac+\frac{c^2}{2}\right)-bc^2-2ab^2+2bc^2\)
\(=2abc-bc^2-2ab^2+2bc^2\)
\(=-b\left(-2ac+c^2+2ab-2bc\right)\)
\(=-b\left[c^2+2\left(ab-bc-ac\right)\right]=-b.0=0\)\(\left(đpcm\right)\)
Tiện tay chém trước vài bài dễ.
Bài 1:
\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)
Bài 2:
1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn
2)
c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1
+ Nếu \(a\)\(;\)\(b\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) \(a^2;\)\(b^2\)chia 3 dư 1
khi đó \(a^2+b^2\) chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)\(c^2\) chia 3 dư 2 (vô lý)
\(\Rightarrow\)trường hợp \(a\)và \(b\) không chia hết cho 3 không xảy ra \(\Rightarrow\) \(abc\)\(⋮\)\(3\) \(\left(1\right)\)
+ Nếu \(a\)\(;\)\(b\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)\(a^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4 cà \(b^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4
- Nếu \(a^2\) chia 5 dư 1 và \(b^2\) chia 5 dư 1 \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 2 (vô lí)
- Nếu \(a^2\) chia 5 dư 1 và \(b^2\) chia 5 dư 4 \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 0 \(\Rightarrow\) \(c\)\(⋮\)\(5\)
- Nếu \(a^2\) chia 5 dư 4 và \(b^2\) chia 5 dư 1 \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 0 \(\Rightarrow\) \(c\) \(⋮\)\(5\)
- Nếu \(a^2\) chia 5 dư 4 và \(b^2\) chia 5 dư 4 \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 3 (vô lí). Vậy ta luôn tìm được một giá trị của \(a,\)\(b,\)\(c\)thỏa mãn \(abc\)\(⋮\)\(5\) \(\left(2\right)\)
+ Nếu \(a,\)\(b,\)\(c\) không chia hết cho 4 \(\Rightarrow\) \(a^2,\)\(b^2,\)\(c^2\) chia 8 dư 1 hoặc 4
khi đó \(a^2+b^2\) chia 8 dư \(0,\)\(2\)hoặc
\(\Rightarrow\) c2:5 dư 1,4. vô lý => a hoặc b hoặc c chia hết cho 4 (3)
Từ (1) (2) và (3) => abc chia hết cho 60
Bạn thi Violympic nên chắc không cần lời giải: Kết quả: a - b = 7 .(Nếu cần lời giải thì cứ nhắn tin)