Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm tích của hai số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu, ta cần xem xét các cặp số nguyên tố có hiệu bằng 17. Các cặp số nguyên tố như vậy bao gồm (2, 19), (3, 20), (5, 22), (7, 24), (11, 28), v.v.
Tuy nhiên, chỉ có cặp số nguyên tố (7, 24) thỏa mãn tích của chúng là một số chẵn (7 × 24 = 168). Vậy, tích của hai số nguyên tố đó là 168.
Đáp án:
38
Giải thích các bước giải:
Vì tích của hai số nguyên tố đã cho là một số chẵn nên ít nhất một trong hai số phải là số nguyên tố chẵn.
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên một số nguyên tố đã cho là 2
Mặt khác, hai số nguyên tố đã cho có hiệu là 17 nên số còn lại là 17 + 2 = 19
Do đó, tích hai số nguyên tố đã cho là : 19 x 2 = 38
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài
Tích 2 số là số nguyên tố
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số)
=> Số thứ hai là số nguyên tố
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn)
Vậy 2 số đó là 1 & 2
Tổng hai số là 1 số nguyên tố. Vậy hiệu hai số là một số nguyên tố
Tích 2 số là số nguyên tố
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số)
=> Số thứ hai là số nguyên tố
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn)
Vậy 2 số đó là 1 & 2
k cho mk nha