Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b) đặt A=a^5b-ab^5=a(a^4b-b^5)=a(b(a^4-b^4))=ab... chia hết cho 2 (1)
+) Nếu a,b đồng du khi chia cho 3 thi a-b chia het cho 3 suy ra A chia het cho 3 (2)
+) Nếu a,b ko dong du khi chia cho 3 thi a+b chia het cho 3 suy ra Âchi het cho 3 (3)
Tu (2),(3) suy ra A luon chia het cho 3 (4)
Ma ab(a-b)(a+b)(a^2+b^2) chia het cho 5 (5)
Tu (1),(4),(5) suy ra A chia het cho 2;3;5 Vậy A chia het cho 30
a) \(A=a^3b-ab^3=\left(a^3b-ab\right)-\left(ab^3-ab\right)\)
\(=b.a\left(a^2-1\right)-a\left(b^3-b\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)b-a\left(b-1\right)b\left(b+1\right)\)
\(Do:\)\(a-1\) \(;\)\(a\) \(;\) \(a+1\) là 3 số liên tiếp nên :
\(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\) \(⋮6\)
Tương tự : \(\left(b-1\right)b\left(b+1\right)\) \(⋮6\)
\(\Rightarrow\) \(A\) \(⋮\)\(6\)
Ta có: (a^5-a)= a(a^4-1)
= a(a^2-1)(a^2+1)
= a(a-1)(a+1)(a^2+1)
= a(a-1)(a+1)(a^2-4+5)
= a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) + 5a(a-1)(a+1)
Do a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2,3,5 => chia hết cho 2.3.5=30
5a(a-1)(a+1) chia hết cho 2,3,5 => chia hết cho 2.3.5=30
=> a^5-a chia hết cho 30
=> (a^5-a)+(b^5-b)+(c^5-c) chia hết cho 30
Mà a+b+c chia hết cho 30
=> a^5+b^5+c^5 chia hết cho 30
Xét m,n có 1 số chia hết cho 5 thì A \(⋮\)5
Xét m,n đều không chia hết cho 5
Ta có : với a \(⋮̸\)5 thì a có dạng : \(5k\pm1;5k\pm2\)
\(\Rightarrow a^4=\left(5k\pm1\right)^4=B\left(5\right)+1\)chia 5 dư 1
\(a^4=\left(5k\pm2\right)^4=B\left(5\right)+16=B\left(5\right)+1\)chia 5 dư 1
từ đó suy ra \(m^4\)chia 5 dư 1 ; \(n^4\)chia 5 dư 1
\(\Rightarrow m^4-n^4\)chia hết cho 5
\(\Rightarrow A⋮5\)
Vậy ....
Ta có: \(A=mn\left(m^4-n^4\right)=mn\left(m^4-1\right)-mn\left(n^4-1\right)\)
Xét \(a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a^2-1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5a\left(a^2-1\right)⋮5\)với mọi a nguyên bất kì
=> \(nm\left(m^4-1\right)=n\left[m\left(m^4-1\right)\right]⋮5\)với m nguyên
\(nm\left(m^4-1\right)=m\left[n\left(n^4-1\right)\right]⋮5\)với n nguyên
=> \(A=mn\left(m^4-n^4\right)=mn\left(m^4-1\right)-mn\left(n^4-1\right)\) chia hết cho 5.
Ta chứng minh như sau:
+ Khi a và b là 2 số nguyên dương chia hết cho 3, thì tồn tại 2 số nguyên dương p và q sao cho:
- a = 3 p và b = 3q. Lúc đó: a^ 2 + b^2 = (3p)^2 + (3q)^2 = 9.p^2 + 9.q^2 = 3[ 3.p^2 + 3.q^2] = 3.H, với H là số tự nhiên.
Suy ra: a^2 + b^2 là số chia hết cho 3
Ta có : a2 + b2 = c2
=> a2 + b2 - c2 = 0
=> a2 + b2 + 2ab - c2 = 2ab
=> (a + b)2 - c2 = 2ab
=> (a + b - c)(a + b + c) = 2ab
=> (a + b - c)/2 . (a + b + c) = ab
=> ab \(⋮\)a + b + c (đpcm)
Bạn Xyz làm sai rồi nhé !!!!!
Chỗ: \(\left(\frac{a+b-c}{2}\right)\left(a+b+c\right)=ab\)
Đoạn này để có: \(ab⋮\left(a+b+c\right)\) thì bạn phải lập luận \(\frac{a+b-c}{2}\inℤ\) đã nhé !!!!!!
(NẾU BẠN SUY LUÔN RA \(ab⋮\left(a+b+c\right)\) LÀ SAI RỒI)
=> Cần phải chứng minh: \(a+b-c⋮2\)
Có: \(a^2+b^2=c^2\)
=> Nếu a chẵn; b chẵn thì c cũng chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a chẵn; b lẻ thì c lẻ => b - c chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a lẻ; b lẻ thì c chẵn => a + b chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a lẻ; b chẵn thì c lẻ => a - c chẵn => \(a+b-c⋮2\)
VẬY QUA 4 TRƯỜNG HỢP THÌ TA => \(\frac{a+b-c}{2}\inℤ\)
Khi đó thì \(ab⋮\left(a+b+c\right)\)
TA CÓ ĐPCM !!!!!
Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5.
=> a^5 - a chia hết cho 5
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5.
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5)
b) Chứng minh rằng nếu (5n + 1) là số chẵn thì n là số lẻ.
Giải: Nếu 5n + 1 là số chẵn thì =>
5n + 1 có dạng 2k (k là số tự nhiên)
=> 5n + 1 = 2k
=> 5n = 2k - 1
Do 2k - 1 là số lẻ => 5n là số lẻ (1)
Nếu n là số chẵn thì 5n chẵn =>
=> n phải là số lẻ
1) a, Chứng minh a^5-a chia hết cho 5
b, Chứng minh a^7-a chia hết cho 7