K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

PT hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:

x\(^2\)=x+2

=>x\(^2\)-x -2=0

Ta có: a=1,b=-1, c=-2:a-b+c=0

=>pt có 2no pb x1=-1 x 2=2

Thay x vào tìm y

19 tháng 3 2020

em mới học lớp 3 thôi ,sorry

8 tháng 12 2021

\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

11 tháng 12 2021

câu B vẽ cho mình đồ thị được ko bạn

 

4 tháng 1 2017

a)

- Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6)

Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6, 0)

⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6; 0) và (0; 6).

- Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Parabol đi qua các điểm (3; 3); (-3; 3); (-6; 12); (6; 12); (0; 0).

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)Xét phương trình hoành độ giao điểm

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)

6 tháng 2 2022

làm hộ mk phần a ik mk tự vẽ hình đc

nha

5 tháng 11 2019

hơi khó nha bạn

a) Để đồ thị hàm số \(y=ax^2\) đi qua điểm A(4;4) thì

Thay x=4 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot4^2=4\)

\(\Leftrightarrow a\cdot16=4\)

hay \(a=\dfrac{1}{4}\)

8 tháng 2 2021

a, - Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được : \(4^2.a=4\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

b, Thay a vào hàm số ta được : \(y=\dfrac{1}{4}x^2\)

- Ta có đồ thì của hai hàm số :

c, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(\dfrac{1}{4}x^2=-\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy hai hàm số trên cắt nhau tại hai điểm : \(\left(0;0\right);\left(-2;1\right)\)

 

20 tháng 12 2022

b: Tọa độ giao là:

2x+5=x+3 và y=x+3

=>x=-2 và y=1

c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

m-3-6=1

=>m=10

13 tháng 3 2017

1) Vẽ  hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

* y   =   − 1 2 x 2

Hàm số xác định với mọi x ∈ ℝ

Bảng giá trị

x

-2

-1

0

1

2

y

-2

-0,5

0

-0,5

-2

Nhận xét: Đồ thị hs là một parabol đi qua gốc tọa độ,nhận trục tung làm trục đối xứng nằm phía dưới trục hoành,O là điểm cao nhất

*y=x-4

Đồ thị hs là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-4) và (4;0)

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2)Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
− 1 2 x 2 = x − 4 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0

Δ ' = 1 + 8 = 9 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2;x2=-4

x1=2 => y1=-2       ; x2=-4 => y2=-8

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;-2) và (-4;-8)