Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x-3+x^2=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
Khi x=-3 thì y=-9
Khi x=1 thì y=-1
c: Khi x=1 và y=-1 thì \(2\cdot1-3=-1=y\)
Khi x=-3 và y=-9 thì \(2\cdot\left(-3\right)-3=-9=y\)
Khi x=1 và y=-1 thì \(-x^2=-1=y\left(nhận\right)\)
Khi x=-3 và y=-9 thì \(-x^2=-9=y\left(nhận\right)\)
Bài giải:
Vẽ đồ thị: y = x2
x |
-6 |
-3 |
0 |
3 |
6 |
y = x2 |
12 |
3 |
0 |
3 |
12 |
y = -x + 6
- Cho x = 0 => y = 6.
- Cho y = 0 => x = 6.
Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.
b) Giá trị gần đúng của tọa độ câc giao điểm (thực ra đây là giá trị đúng).
Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm A và B.
Theo đồ thị ta có A(3; 3) và B(-6; 12).
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}0,2x^2-x=0\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(0,2x-1\right)=0\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(5;5\right)\right\}\)
Xét hai hàm số trên, ta được phương trình hoành độ giao điểm là
\(\frac{1}{2}\)x2 = x- \(\frac{1}{2}\) <=> x2 = 2x -1 <=> x2 -2x +1 = 0 <=> ( x - 1)2 = 0 <=> x = 1 => y = \(\frac{1}{2}\)
Vậy ta được tọa độ giao điểm của hai hàm số trên là (1;\(\frac{1}{2}\))
(đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Lời giải:
a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b) Tìm tọa độ của điểm A: giải phương trình 2x + 2 = x, tìm được x = -2. Từ đó tìm được x = -2, từ đó tính được y = -2, ta có A(-2; -2).
c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
a) Đồ thị hàm số \(y=x\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O \(\left(0;0\right)\) và E\(\left(1;1\right)\)
Đồ thị hàm số \(y=2x+2\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm B \(\left(0;2\right)\) và D \(\left(-1;0\right)\)
b) Hoành độ giao điểm A của 2 đường thẳng đã cho là nghiệm của pt:
\(x=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x-2x=2\)
\(\Leftrightarrow\) \(-x=2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=-2\)
Tại \(x=-2\) thì giá trị của y là: \(y=2.\left(-2\right)+2=-2\)
Vậy tọa độ điểm A \(\left(-2;-2\right)\)
c) Đường thẳng song song với trục tung Ox và cắt trục hoành tại điểm B(0;2)
\(\Rightarrow\) Suy ra phương trình đường thẳng có dạng \(y=2x\)
Hoành độ giao điểm C của 2 đường thẳng y=2x và y=x là nghiệm của pt: 2x=x
\(\Rightarrow\) Tọa độ điểm C (2;2)
\(S_{ABC}=S_{ADO}+S_{BCOD}\)
Tham khảo:
c. Giao điểm thứ hai của đồ thị có hoành độ bằng -3 và tung độ bằng 9. Ta có : B(-3 ; 9).
Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là A(1; -1) và B(-3; -9)