Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A O B ^ = A O C ^ (đề bài cho) mà B O C ' ^ = C O B ' ^ (hai góc đối đỉnh) nên A O B ^ − B O C ' ^ = A O C ^ − C O B ' ^ .
Do đó A O C ' ^ = A O B ' ^ . (1)
Mặt khác, tia OA nằm giữa hai tia O B ' và . (2)
Nếu từ (1) và (2) ta được tia OA là tia phân giác của góc B ' O C '
CC' cắt BB'=>BOC=B'OC'
AA' cắt CC'=>AOC=A'OC'
OA và OA' là 2 tia nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'
=>OA' và OB nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ CC'
OB và OB' là 2 tia nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'
=>OA' và OB' nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'
=>OA' và OB' nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ OC'
=>OC' nằm giữa OA' và OB'
mà A'OC'=C'OB'=>OC' là tia phân giác của A'OB'
=>đpcm
Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .
Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên A O M ^ = M O C ^ .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC nên B O N ^ = N O C ^ .
Xét tổng
A O C ^ + B O C ^ = 2 M O C ^ + 2 N O C ^ = 2 M O C ^ + N O C ^ = 2 M O N ^ = 2.90 ° = 180 ° .
Hai góc kề AOC và BOC có tổng bằng nên hai tia OA, OB đối nhau.
Đường trung trực – Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc
Ta có \(\widehat{A'OC'}=\widehat{AOC}\)(đối đỉnh)
\(\widehat{B'OC'}=\widehat{BOC}\)(đối đỉnh)
mà \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(do oc là tia p/g góc AOB)
từ 3 điều trên => \(\widehat{A'OC'}=\widehat{B'OC'}\)
Mặt khác Oc' nằm giữa hai tia Oa' và Ob'
từ đấy => Oc' là tia p/g của \(\widehat{A'OB'}\)
Mà Oc là tia đối của tia Oc'
=> Oc là tia p/g của \(\widehat{A'OB'}\)
Chúc bạn hk tốt!!!