Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì ADN mẹ có chứa 2 mạch là N14, sau khi chuyển sang môi trường mới có chứa N15, nhân đôi 2 lần thì sẽ tạo ra 2^2 = 4 phân tử ADN, cả 4 phân tử này đều chứa N15.
(2) đúng. Trong 4 phân tử ADN được tạo thành thì có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử ADN vẫn chứa 1 mạch N14, còn 2 phân tử ADN chứa nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường sau 2 lần nhân đôi trong môi trường chứa N15.
(3) sai vì Nếu cho 4 ADN con trên tiếp tục nhân đôi trong môi trường có chứa N15 đến lần thứ 5 thì số ADN chứa N14 là 2.
(4) sai vì nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì số phân tử ADN con tạo thành là: 4.2^2 (vì đã nhân đôi 2 lần tạo 4 phân tử ADN con) = 16.
Trong số 16 phân tử ADN con có 2 phân tử ADN có chứa N14 → 14 phân tử ADN con không chứa N14.
Vậy nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì tỉ lệ các phân tử ADN không chứa N14 là: 14/16 = 7/8
→ Có 3 phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV)
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22-2) =20→ k = 20:2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60.→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III. SAI.Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV)
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22 – 2) = 20→ k = 20 : 2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60 → Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
Đáp án: C
I. đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k . ( 2 2 – 2 ) = 20→ k = 20 : 2 = 10.
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 × 2 5 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N 14 = 10 × ( 2 3 – 2 ) = 60 → Số mạch polinucleotit chỉ chứa N 15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N 15 = 320 – 60 = 260.
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N 14 và N 15 = số phân tử ADN có N 14 = 60
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (IV) → Đáp án C.
(I) đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22-2) = 20.
→ k = 20:2 = 10.
(II) sai. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN =
= 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (23 – 2) = 60.
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×320 – 60 = 580.
(III) sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 – 60 = 260.
(IV) đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, II, IV.
- I đúng. Vì khi nhân đôi 2 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(22 - 2) = 20.
® k = 20:2 = 10.
- II đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (2 lần + 3 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 10 ´ 25 = 320 phân tử.
Số mạch đon có chứa N14 = 10 ´ (23 - 2) = 60.
® Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2 ´ 320 - 60 = 580.
- III sai. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 320 - 60 = 260.
IV đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 60
Đáp án D.
Gọi số tế bào ban đầu là x.
Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên
= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng
II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14
III. Đúng
Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112
Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70
IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182
STUDY TIP
Dạng bài nhân đôi ADN này các em hãy tham khảo và làm thêm trong sách Công Phá Sinh Bài Tập Sinh bản 2018 nhé, luyện tập thêm sẽ không nhầm lẫn nữa.
Đáp án C
I. đúng. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là
= k . 2 3 - 2 = 12 → k = 12 : 6 = 2
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 2 × 2 5 = 64 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N 14 = 2 × 2 4 - 2 = 28
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×2×25– 28 = 100.
III. đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N 15 = 2 × 2 5 + 2 - 2 4 = 36
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N 14 = 2 × 2 4 - 2 = 28
2 gen chứa 4 mạch đơn
a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen
Ta có : 4 x 2a = 128
=> a = 5
b) A + X = 50%N
X = 30%N => A= 20%N
=> A/X = 2/3
Có : 2A + 3X = 3900
=> A = T = 600 ; G = X =900
Số nu môi trường cung cấp cho nhân đôi :
Amt = Tmt = 600 x (25 - 1) = 18600
Gmt = Xmt = 900 x (25 - 1) = 27900
c) Số phân tử ADN chứa hoàn toàn N15 : 0 (do gen nhân đôi trong môi trường chứa N14 nên mạch mới tổng hợp chứa N14)
d) Khi gen nhân đôi ở môi trường N14, đã tạo ra số mạch đơn chứa N14 là : 128 - 4 = 124
Vậy sau khi chuyển qua môi trường N15, nhân đôi 2 lần thì có 124 phân tử ADN chứa cả N14 và N15